Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 31 - Tiết 59: Luyện tập

. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

- Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học, kỹ năng tính các đại lượng trong một công thức khi biết các đại lượng còn lại.

- Thái độ : Giáo dục tính thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ, thước

HS : Thước

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 31 - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn : 1/ 4/ 2014 Ngày dạy : 2/ 4/ 2014 Tiết 59 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. - Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học, kỹ năng tính các đại lượng trong một công thức khi biết các đại lượng còn lại. - Thái độ : Giáo dục tính thực tiễn. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, thước HS : Thước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ? (4 điểm) Bài tập 4/ 110 (SGK) Đáp án : (E) 8,01 (6 điểm) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3 : (7’) GV treo bảng phụ bài tập 8/ 111 (SGK) ? Khi quay quanh AB thì bán kính đường tròn đáy là bao nhiêu? Chiều cao hình trụ là bao nhiêu? Suy ra V1? ? Khi quay quanh BC thì bán kính đường tròn đáy là bao nhiêu? Chiều cao hình trụ là bao nhiêu? Suy ra V2? ? So sánh V1 và V2 ? Vậy đẳng thức cần chọn là gì? GV gọi 1 HS nêu câu trả lời Hoạt động 4 : (9’) GV treo bảng phụ bài tập 9/ 112 (SGK) ? Dựa vào đơn vị đã ghi trong bài, em có thể khẳng định bài này yêu cầu chúng ta đi tính đại lượng nào của hình trụ hình 83? ? Ở hàng thứ nhất tính diện tích gì? Vì sao? ? Cũng hỏi tương tự như vậy cho hàng thứ hai? thứ ba? Goi lần lượt các HS lên bảng điền vào bảng phụ Các HS khác nhận xét Hoạt động 3 : (8’) Hướng dẫn HS đổi 8,5mm ra cm ? Nước dâng lên do đâu? Có nhận xét gì về thể tích của nước dâng lên với thể tích của tượng đá? ? Vậy ta tìm thể tích của tượng đá như thế nào? Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét Hoạt động 4 : (9’) GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 13/113 (SGK) Đổi 8mm ra cm? ? Muốn tính được thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta cần tính gì ? ? Xác định chiều cao và tính thể tích của tấm kim loại? ? Chiều cao của lỗ khoan hình trụ bằng bao nhiêu?Tính thể tích của một lỗ khoan hình trụ? Từ đó suy ra thể tích của bốn lỗ khoan? Vậy thể tích phần còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu? Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét Bài tập 8/ 111 (SGK) Chọn (C) V2 = 2 V1 Bài tập 9/ 112 (SGK) Thứ tự cần điền là : Diện tích đáy là: ; 10; 100 Diện tích xung quanh là: ; 12; 240 Diện tích toàn phần là : 100; 240; 440 Bài tập 11/ 112 (SGK) 8,5mm = 0, 85 cm Thể tích của tượng đá bằng với thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8cm2 và chiều cao là 8,5mm : V= 12,8. 0,85 = 10, 88 (cm2) Bài tập 13/ 113 (SGK) 8mm = 0,8cm Thể tích của tấm kim loại là : Vkl = 52 . 2 = 25. 2 = 50 (cm3) Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là : Vlk 3,14. 0,42.2 1,005 (cm2) Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là : V=Vkl - 4Vlk= 50 – 4.1,005 45,98(cm3) 4. Củng cố : (3’) Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Xem lại các BT đã giải. - BTVN: 10, 12, 14/ 112 - 113 (SGK) *Hướng dẫn: +Bài 14/ 113: Từ dung tích của đường ống ta suy ra thể tích của đường ống và áp dụng công thức tính thể tích hình trụ ta suy ra cách tính diện tích đáy của đường ống - Xem trước bài: “Hình nón – hình nón cụt” – & —

File đính kèm:

  • docgiao an.doc