Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 13 - Tiết 26: Đa giác – đa giác đều

 A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

 - Phát biểu được khái niệm đa giác lồi đa giác đều.

 - Vẽ và nhận biết được đa giác lồi, một số đa giác đều.

 - Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều.

 2. Kĩ năng:

 -Sử dụng được phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

 

doc40 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 13 - Tiết 26: Đa giác – đa giác đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính được SABCD ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? HS đọc to ví dụ SGK. Hs vẽ hình vào vở. HS trả lời: a) Tứ giác MENG là hình thoi chứng minh: DADB có ME là đường trung bình D Chứng minh tương tự Từ (1) và (2) Þ ME//GN (//DB) ÞTứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) cũng chứng minh tương tự Þ mà DB=AC (tính chất hình thang cân) Þ ME=EN vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. HS: Ta cần tính MN, EG HS: Có thể tính được vì: a) Tứ giác MENG là hình thoi chứng minh: DADB có ME là đường trung bình D Chứng minh tương tự Từ (1) và (2) Þ ME//GN (//DB) ÞTứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) cũng chứng minh tương tự Þ mà DB=AC (tính chất hình thang cân) Þ ME=EN vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. Họat động 5:LUYỆN TẬP (6 phút) Bài 33 tr128 SGK (bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình thoi (nên vẽ hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) - Hãy vẽ một hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi. - Nếu một cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật có thể vẽ thế nào ? - Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đừơng chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD ? - Vậy ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào ? HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD. HS có thể vẽ hình chữ nhật AEFC (như hình trên) HS có thể vẽ hình chữ nhật BFQD (như hình trên) HS: Ta có DOAB = DOCB = DOCD = DOAD = DEBA = DFBC (c.g.c) ÞSABCD=SAEFC=4SOAB SABCD=SAEFC=AC.BO =AC.BD Họat động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) HS ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi và ôn tập chương I hình (9 câu tr110 SGK) và câu 3 ôn tập chương II hình (tr 132 SGK). Bài tập về nhà số 34, 35, 36 tr128, 129 SGK. Số 41 tr 132 SHK Số 158, 160, 163 tr76, 77 SBT. IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 20 Tiết: 35 Ngày soạn: 25/10 /2013 /2013 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình đã học. 3. Thái độ: : Tính toán chính xác, cẩn thận và có tinh thần tự giác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Hệ thống kiến thức về diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. Bài tập 32, 33, 34,35, 36 SGK. HS: On tập các kiến thức về diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: Điểm danh Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2014 8A2 / / 2014 8A3 / / 2014 8A4 / / 2014 2) Kiểm Tra Bài Cũ (xen vào phần luyện tập) 3) Bài Tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 32 gọi HS đọc đề bài. - Các em hãy nêu lại công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc ? - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT – KL theo yêu cầu đề bài. GV nhắc lại: tính chất hình vuông: - Hình vuông có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường - Các em hãy cho biết công thức tính diện tích hình vuông theo đường chéo ? - HS lần lượt đọc to đề bài. - Suy nghĩ cách giải - Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đừơng chéo. - HS Lên bảng thực hiện. Bài 32 SGK. GT Tứ giác ABCD AC^BD AC=6cm; BD=3,6cm KL a) Có bao nhiêu tứ giác b) SABCD Giải a) Vẽ được vô số tứ giác thỏa mãn yêu cầu đề bài SABCD=AC.BD = .6.3,6 = 10,8 (cm2) b) Diện tích hình vuông có đường chéo bằng d S=d2 (đvdt) - Tương tự GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 33 (13p) - Gọi HS lên bảng vẽ hình - Hướng dẫn HS vẽ hình thoi trước. - Vẽ hình chữ nhật MABP. - Gọi HS chứng minh diện tích hình thoi MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật MABP. Þ Cách tính diện tích hình thoi như thế nào ? - HS đọc to đề bài - Cả lớp cùng tập trung suy nghĩ. - Một HS lên bảng vẽ hình cả lớp cùng vẽ hình vào vở. - Hình thoi MNPQ Bài 33 SGK. giải Ta có: SMNPQ=SMABP Vì ta chứng minh được: DMAN=DTQM DBPN=DQIP Shình thoiMNPQ= MP.NQ = IN.MP Bài 35 SGK. GV treo bảng phụ ghi đề bài (13p) - Vẽ hình thoi theo yêu cầu đề bài. HD: Vẽ D cân ABC có Xác định D đối xứng với B qua AC à nối DA, DC. DVABI; ÞDABI là nửa Dđều cạnh AB à BI = 3cm - Dựa vào định lí Pitago các em hãy tính AI ? Þ AC ? (AC = 2AI) - Nêu công thức tính diện tích hình thoi ABCD. Hs đọc to đề bài Suy nghĩ cách giải. Bài 35 SGK. giải DVABI; AB=6cm ÞBI=3cm Þ BD=6(cm) ÞAC=2. SABCD= 4) CỦNG CỐ - Rút kinh nghiệm qua từng bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình - Khắc sâu kiến thức diện tích các hình: D; hình thang, hình bình hành; hình thoi. 5) DẶN DÒ (1 phút) : - Bài tập về nhà: Bài 34, 36 SGK trang 128, 129. - Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 36 SGK; HS đọc to đề bài, Gv gợi ý cho hs vẽ hình , ghi công thức tính diện tích : Hình thoi ,hình vuông. Gọi cạnh hình vuông ,hình thoi là a.(Vì hình thoi ,hình vuông cùng chu vi). Ta có: S = a.a = a2 ; S = a. h ( h là đường cao hình thoi) ( a > h ) Þ S > S Vậy Hình vuông và hình thoi cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn. IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 20 Tiết: 36 Ngày soạn: 25/10 /2013 /2013 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là diện tích tam giác và hình thang. 2. Kĩ năng: - Chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. - Thực hiện được các phép vẽ đo cần thiết. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác xây dựng bài. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * GV: - Hình 148, 149 (bảng phụ). - Hình 150, bài tập 40 SGK trên bảng phụ (có kẻ ô vuông). * HS: - On tập công thức tính diện tích các hình. - Bảng con. III. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Điểm danh Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2014 8A2 / / 2014 8A3 / / 2014 8A4 / / 2014 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV đưa hình 148 tr 129 SGK lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào? GV: Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào? Cách làm đó dựa trên cơ sở nào? GV: Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào? GV đưa hình 149 tr 129 SGK lên bảng và nói: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. HS: Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật, HS: cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác. (Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. HS: Quan sát hình vẽ. SABCDE=SABC+SACD+SADE SMNPQR =SNST –(SMSR+SPQT) Hoạt động 2:Ví dụ (15 phút) GV đưa hình 150 tr129 SGK lên bảng phụ (có kẻ ô vuông) và GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 129 SGK. GV hỏi: Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào? GV: Để tính diện tích của các hình này, em cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào? GV: Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151 tr 130 SGK và cho biết kết quả. GV ghi lại kết quả trên bảng. GV yêu cầu HS tính diện tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho. HS đọc ví dụ 129 SGK. HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình: - hình thang vuông CDEG. - hình chữ nhật ABGH. - tam giác AIH. HS: -Để tính diện tích của hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG. - Để tính diện tích của hình chữ nhật tacần biết độ dài của AB, AH. - Để tính diện tích tam giác ta cần biết độ dài đường cao IK. HS thực hiện đo và thông báo kết quả: CD = 2cm; DE = 3 cm CG = 5 cm; AB = 3 cm AH = 7 cm; IK = 3 cm HS làm bài vào ở, một HS lên bảng tính. SDEGC= SABGH=3.7=21 (cm2) SAIH= Þ SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = 8 + 21 + 10,5 = = 39,5 (cm2) Hoạt động 3 :Luyện tập (18 phút) Bài 38 tr 130 SGK. Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài giải. GV kiểm tra thêm bài của một vài nhóm khác. Bài 40 tr 131 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV: Nêu cách tính diện tích phần gạch sọc trên hình? GV yêu cầu nửa lớp tính theo cách 1 nửa lớp tính theo cách 2. GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày hai cách tính khác nhau của Sgạch sọc GV hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ. Lưu ý: HS hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS lớp nhận xét. HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ và tìm cách phân chia hình. HS: Cách 1: Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 Cách 2: Sgạch sọc = SABCD – (S6 + S7 + S8 + S9 + S10). Diện tích thực tế là: 33,5.10 0002 = = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2) Bài 38 tr 130 SGK Diện tích con đường hình bình hành là: SEBGF = FG.BC = 50.120 = = 6000 m2 Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.BC = 150.120 = = 18000 m2 Diện tích phần còn lại của đám đất là: 18000 – 6000 = 12000 m2 Cách 1: S1= S2= 3.5 = 15 (cm2) Þ Sgạch sọc = S1+S2+S3+ S4 + S5 = 33.5(cm2) Cách 2: SABCD = 8.6 = 48 (cm2) Þ Sgạch sọc = = SABCD – (S6+S7+S8+S9+S10) = 48 – (2+ 6+3+1,5+2) = 33,5 (cm2) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài tập số 37 tr 130, số 39 tr 131. Số 42, 43, 44, 45 tr 132, 133 SGK. HD BT về nhà: Bài 44 tr 133 SGK.( HS đọc to đề bài) GV HD h/s vẽ hình và chứng minh. C/m: SABO + SCDO = SBCO + SADO SABO + SCDO Mà SABCD = AB.HK Þ SABO + SCDO = Þ SBCO+ SADO = ÞSABO+SCDO = SBCO+SADO IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docGA HH 8 C2 20132014.doc