Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toán.
* Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Phấn màu, thước thẳng
* Trò: Ôn và làm bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III phương pháp
21 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần : 27 tiết thứ : 53: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm
- Cho HS khác nhận xét bài làm của các bạn.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2> Giải các bất phương trình
a) 2 - 3x 14
b) 2x - 1 > 3
c) -3x + 4 7
d) 2x - 6 < -2
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm làm 1 câu.
- Sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Cho các nhóm thảo luận và nhận xét kết quả bài làm của nhau.
- GV chốt lại và sửa bài cho từng nhóm.
- 4 HS lên giải và kết quả như sau:
a) x - 5 > 7 Û x > 7 + 5
Û x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
b) x - 2x < 8 - 4x
Û x < .Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tiếp thu
- Mỗi nhóm làm một câu
- Đại diện nhóm trình bầy
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
HS làm tương tự và kết quả như sau:
b) 2x - 1 > 3.
2x > 3+1
x > 2
Vậy S =
c) -3x + 4 7
Vậy tập nghiệm của BPT là
d) 2x - 6 < -2
2x < -2 + 6
x < 2
Vậy tập nghiệm của BPT là
- Tiếp thu
2. Luyện tập giải bài tập
Bài tập 1:
a) x - 5 > 7 Û x > 7 + 5
Û x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
b) x - 2x < 8 - 4x
Û x < .Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Bài tập 2:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
b) 2x - 1 > 3.
2x > 3+1
x > 2
Vậy S =
c) -3x + 4 7
Vậy tập nghiệm của BPT là
d) 2x - 6 < -2
2x < -2 + 6
x < 2
Vậy tập nghiệm của BPT là
HĐ3: Dặn dò::(2p)
- Làm lại các bài tập vừa giải
- Ghi nhận
V. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 34 (tiết 55)
Tuần 35 Ngày soạn: / 0 /2012
Tiết 56 Ngày dạy: / /2012
Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nắm vững cách giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
* Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình lên lớp:
1Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Hoạt động 1:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:luyện tập(43p)
- Cho HS làm bài tập 2 (treo bảng phụ)
- Chia lớp thành 3 nhóm và mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét
- Cho HS làm bài tập 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khi x = 2 thì:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm.
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5.
c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5.
- Nêu hướng giải bài tập?
- HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tính giá trị so sánh và rút ra kết luận.
- Gọi HS lần lượt làm các câu trên.
- Cho HS làm bài tập 4: Giải các bất phương trình sau:
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
- Sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét
- Tìm hiểu bài tập 2
- Hoạt động theo nhóm và đại diện nhóm trình bầy
a) Sai: Vì đã chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà không đổi dấu.
b) Sai: Vì đã chia cả hai vế của bất phương trình cho -3 mà không đổi dấu bất phương trình.
c) Đúng.
- Nhận xét
- HS nêu cách giải và HS khác làm
a) Khi x = 2 ta có: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0
ÞKhẳng định sai.
b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5
Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9
ÞVế trái < vế phải ÞKhẳng định đúng.
c) Vế trái : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1
Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1
ÞVế trái = vế phải ÞKhẳng định sai.
- HS khác nhận xét.
- HS hoạt động theo nhóm và đại diện các nhóm lên trình bày:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập nghiệm của bất ptr là
- Nhận xét
Bài tập 2: Trong các lời giải của BPT -2x + 5> x -1 sau đây, lời giải nào đúng? Lời giải nào sai?
Bài tập 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khi x = 2 thì:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm.
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5.
c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5.
Bài tập 4:
Giải các bất phương trình sau:
Hoạt động 2: Dặn dò(2p)
- Làm bài tập phần BPT bậc nhất một ẩn trong SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 35 (tiết 56)
Tuần 36 Ngày soạn: /0 /2012
Tiết 57 Ngày dạy: /0 /2012
Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nắm vững cách giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
* Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình lên lớp:
1Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Hoạt động 1:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: luyện tập(40p)
gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 1> Trong các lời giải của bất phương trình - 2x + 5 > x - 1 sau đây, lời giải nào đúng? Lời giải nào sai?
- Chia lớp thành 3 nhóm và mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét
Bài 2> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khi x = 2 thì:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm.
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5.
c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5.
- Nêu hướng giải bài tập?
- HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tính giá trị so sánh và rút ra kết luận.
- Gọi HS lần lượt làm các câu trên.
Bài 2> Đại diện các nhóm trình bày:
a) Sai: Vì đã chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà không đổi dấu.
b) Sai: Vì đã chia cả hai vế của bất phương trình cho -3 mà không đổi dấu bất phương trình.
c) Đúng.
- Các nhóm lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 3 > HS nêu cách giải và HS khác làm
a) Khi x = 2 ta có: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0
ÞKhẳng định sai.
b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5
Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9
ÞVế trái < vế phải ÞKhẳng định đúng.
c) Vế trái : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1
Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1
ÞVế trái = vế phải ÞKhẳng định sai.
- HS khác nhận xét.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khi x = 2 thì:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm.
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5.
c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5.
Hoạt động 2: Dặn dò: luyện tập(5p)
- Xem lại các dạng toán đã giải, nắm vững quy tắc biến đổi bất phương trình
- BTVN: Giải các bất phương trình sau:
a. 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) b. 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 )
IV. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 36 (tiết 57)
Tuần 37 Ngày soạn: /0 /2012
Tiết 58 Ngày dạy: /0 /2012
: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS cuûng coá vöõng chaéc caùc khaùi nieäm :
- Phaân thöùc ñaïi soá
- Hai phaân thöùc baèng nhau
- Phaân thöùc ñoái
- Phaân thöùc nghòch ñaûo
- Bieåu thöùc höõu tæ
- Tìm ñieàu kieän cuûa bieán ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán
* Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình lên lớp:
1Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Hoạt động 1:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoaït ñoäng 1: luyện tập(35p)
- Ñònh nghóa phaân thöùc ñaïi soá
- Ñònh nghóa hai phaân thöùc ñaïi soá baèng nhau
- Phaùt bieåu tính chaát cô baûn cuûa phaân thöùc ñaïi soá
- Neâu quy taéc ruùt goïn phaân thöùc
Haõy ruùt goïn :
- HS traû lôøi
- HS traû lôøi
- HS traû lôøi
HS leân baûng laøm
=
=
A. LYÙ THUYEÁT
I. Khaùi nieäm veà phaân thöùc ñaïi soá
1. Khaùi nieäm
Daïng trong ñoù A,B laø caùc ña thöùc,
B 0
2 . Hai phaân thöùc baèng nhau
3. Tính chaát cô baûn cuûa phaân thöùc
Neáu M 0 thì
Hoaït ñoäng 2:
- Muoán coäng hai phaân thöùc cuøng maãu thöùc, khaùc maãu thöùc ta laøm nhö theá naøo ?
- Muoán quy ñoàng maãu thöùc nhieàu phaân thöùc ta laøm nhö theá naøo ?
Haõy tính :
= ?
- Hai phaân thöùc nhö theá naøo ñöôïc goïi laø hai phaân thöùc ñoái nhau ?
-Tìm phaân thöùc ñoái cuûa
- Phaùt bieåu quy taéc tröø hai phaân thöùc ñaïi soá
- Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai phaân thöùc ñaïi soá ?
- Neâu quy taéc chia hai phaân thöùc ñaïi soá ?
- HS traû lôøi
- HS traû lôøi
- HS leân baûng laøm
- HS traû lôøi
- HS phaùt bieåu quy taéc
- HS traû lôøi
II. Caùc pheùp toaùn treân phaân thöùc ñaïi soá
1. Pheùp coäng
a, Coäng hai phaân thöùc khoâng cuøng maãu
b, Coäng hai phaân thöùc khoâng cuøng maãu
Quy ñoàng maãu thöùc
Coäng hai phaân thöùc cuøng maãu vöøa tìm ñöôïc
2 . Pheùp tröø
a, Phaân thöùc ñoái cuûa laø
b,
3. Pheùp nhaân
4 . Pheùp chia
HOAÏT ÑOÄNG 3: Cuûng coá luyện tập(8p)
- Laøm baøi taäp 57 SGK Tr 61
- HS leân baûng laøm
HOAÏT ÑOÄNG 4: Daën doø (2p)
- OÂn laïi phaàn lí thuyeát
- Laøm baøi taäp 58 à 64 SGK
IV. Ruùt kinh nghieäm:
DUYỆT TUẦN 37 (tiết 58)
Tuần 34 Ngày soạn: 05/09
Tiết 33 Ngày dạy: 05/09
Chủ đề: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS cuûng coá vöõng chaéc caùc khaùi nieäm: Phaân thöùc ñaïi soá, Hai phaân thöùc baèng nhau, Phaân thöùc ñoá, Phaân thöùc nghòch ñaûo, Bieåu thöùc höõu tæ, Tìm ñieàu kieän cuûa bieán ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải p
File đính kèm:
- tuchonj8 tuan 272829 nam hoc 20132014.doc