Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai (tiếp)

/ Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

Học sinh hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm có khái niệm về số vô tỉ

 2) kĩ năng:

Sử dụng đúng ký hiệu . Biết so sánh hai căn bậc hai của hai số không âm.

 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác

II / Phhương tiện dạy học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 9 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn: 6/10/12 Ngày dạy: 15/10/12 SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I / Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm có khái niệm về số vô tỉ 2) kĩ năng: Sử dụng đúng ký hiệu . Biết so sánh hai căn bậc hai của hai số không âm. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác II / Phhương tiện dạy học: SGK, Bảng phụ, phấn mầu. III/ Hoạt động trên lớp. 1 / Ổn định lớp: 2/ Tiến trình dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tính : 32 = ; (-3)2 = ; (-2)2 = ; (2)2 = 3 và –3 là các căn bậc hai của 9 Tương tự : -2 và 2 là gì? Vậy để hiểu căn bậc hai của một số a không âm, ta sẽ nghiên cứu bài "Khái niệm về căn bậc hai .Số vô tỉ" 32 = 9; (-3)2 = 9 (-2)2 = 4 ; (2)2 =4 Hs nhận xét. Hs chú ý nghe giảng -2 và 2 là các căn bậc hai của 4 Hs nghe giảng Hoạt động 2: Số vô tỉ Giáo viên đưa bảng phụ bài toán và hinh 5 trang 40 cho hs đọc để tìm cách giải Diện tích tứ giác AEBF ? Diện tích tứ giác ABCD? Nếu gọi x (m) (x > 0 ) là độ dài của AB thì x2 = ? x = ? Số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn chính là số vô tỉ (Kí hiệu là I) Số thập phân Số vô tỉ (I) Số tp hữu hạn Số tp vô hạn Số tpvht hoàn Số tpvh ko t h Số hữu tỉ (Q) Hs đọc và làm bài SAEBF = 1.1 = 1 m2 S ABCD = 2 SAEBF = 2 m2 x2 = 2 HS trả lời. HS chú ý nghe giảng Số thập phân thì có số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn. Số thập phân vô hạn thì có số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ. Số vô tỉ a / Bài toán D E B A C F a / S ABCD = 2 SAEBF SABCD = 2 .(1.1) = 2 m2 b / x2 = 2 x = AB = b / Số vô tỉ ; Số vô tỉ là số có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là : I Hoạt động 3: Khái niêm căn bậc hai Gv cho HS đọc SGK Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm ? Cho a = 16 thì x = ? Cho a = 0 thì x = ? Số a > 0 có mấy căn bậc hai? Số a < 0 có căn bậc hai không? Số a = 0 có mấy căn bậc hai? Gv lưu ý cho HS? Yêu cầu HS làm ?1 GV nhận xét và sửa bài. HS đọc SGK Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2 = a x = 0 Số a > 0 có hai căn bậc hai là: > 0 và -< 0 Số a< 0 không có căn bậc 2 Số a = 0 có một căn bậc 2 duy nhất là 0 HS làm bài HS nhận xét Phần ? 2 trang 41 ; ; Khái niêm căn bậc hai Khái niêm (SGK – 40) Vd : 2 và –2 là các căn bậc hai của 4 Số a > 0 có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: > 0 và -< 0 Số a< 0 không có căn bậc 2 Số a = 0 có một căn bậc 2 duy nhất là 0 viết là: Lưu ý : ( Viết sai ) ?1 trang 41 ; - Viết gọn: Củng cố: Học sinh làm bài 83, 84 trang 41 Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm bài tập 85 trang 42. Đọc cách sử dụng máy tính để tính căn bậc hai 86 trang 42 Xem trước bài “Số thực” trang 43. Rút kinh nghiêm: Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: 6/10/12 Ngày dạy: 15/10/12 SỐ THỰC I / Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z ,Q và R. 2) Kĩ năng: Có kĩ năng giải toán có căn. Và làm cac 1phep1 toán trên tập hợp số thực II/ Phương tiện dạy học: Sgk. bảng phụ, phấn màu. III / Hoạt động trên lớp: 1 / Ổn định lớp; 2 / Kiểm tra bài cũ: a / Treo bảng phụ bài 85 trang 42, yêu cầu học sinh điền vào b / Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm. Tính = - - 3 / Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Cho vài ví dụ về số hữu tỉ? Cho vài ví dụ về số vô tỉ? Các số hữu tỉ và vô tỉ gọi chung là số thực. 2 ; ; -0,234.. ; ; -... Hoạt động 1: số thực R Q I Gv cho HS đọc SGK Thế nào là số thực? Hãy cho VD: Gv yêu cầu hS làm ?1 Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Vd: 2 ; ; -3 ; ; Hs làm bài. Cách viết x R cho ta biết x là số thực. Nó có thể là số là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ. Nó có thể được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn hoặc số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực. Định nghĩa (SGK – 43) Vd: 2 ; ; -3 ; ; Hoạt động 2: So sánh hai số thực Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn so sánh được như thế nào? Tương tự như vậy thì với hai số thực x và y ta cũng luôn so sánh được là? Gv đưa ra vd. GV yêu cầu HS làm ?2 GV nhận xét x y ; x = y x y ; x = y HS làm bài Hs nhận xét So sánh hai số thực. Với hai số thực bất kỳ x , y ta luôn so sánh được: x y ; x = y 1,624 > 1,621 Vd: 1,62438 > 1,62179 0, 080080008 .+1,2 0,1 + 1,2 =1,3 ( chính xác đến 1 chữ số thập phân ) Hoạt động 3: Trục số thực Biểu diễn số vô tỉ trên trục số như thế nào ? Cho hs đọc sgk trang 45 Gọi 1 hs lên bảng vẽ Gv nhận xét và giải thích thêm. trục số thực Củng cố Làm bài tập 87; 88 SGK trang 44 Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập 89; 90; 91; 92; 93 trang 45 Rút kinh nghiêm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 18/10/08 Ngày dạy: 27/10/08 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu: Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z ,Q và R. II/ Phương tiện dạy học: Sgk. bảng phụ, phấn màu. III / Hoạt động trên lớp: 1 / Ổn định lớp: Tổ trưởng báo cáo tình hình học bài và làm bài của tổ mình 2 / Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Hs1: Thế nào là số thực? cho một số vd HS2: Làm bài tập 90. a) b) = 3) Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 89 SGK/45 Gv gọi 3 hs đứng tại chỗ trả lời? giải thích vì sao? Gv cho HS nhận xét Gv nhận xét. Bài 91 SGK/45 Ta có thể điền được nhiều số thích hợp vào ô trống không? Gv gọi 2 hs lên bảng làm Gv gọi hs nhận xét và điền những số khác nếu có? Bài 92 SGK/45 Gv cho HS làm việc theo nhóm trong 5 phút Nhóm 1 và nhóm 4 làm câu a. Nhóm 2 nhóm 3 làm câu b Gv lấy bài làm của từng nhóm cho các nhóm khác nhận xét. Bài 93 SGK/45 GV cho HS hoạt động theo nhóm giống như trên. Bài 94 SGK/45 Gv cho hs thảo luận để tìm ra đáp an Có sự hướng dẫn và theo dõi của hs. Bài 89 SGK/45 Câu a), Câu c) : đúng Câu b): sai vì số vô tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm Bài 91 SGK/45 Có thể a / -3,2 < -3,01 b / -7,508 > -7,513 c / -0,49854 < -0,49826 d/ -1,90765 < -1,892 Bài 92 SGK/45 HS hoạt động theo nhóm a / -3,2 < -1,5 < - < 0 < 1 < 7,4 b / . Bài 93 SGK/45 HS hoạt động theo nhóm a / x = -3,8 b / x = 2,2 a) Bài 94 SGK/45 b) 4) Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm bài 95 trang 45 . Soạn 10 câu hỏi ôn tập chương 1 trang 46 vào vở bài học Coi trước phần bài tập. Rút kinh nghiệm: Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 18/10/08 Ngày dạy: 30/10/08 ÔN TẬP CHƯƠNG I I / Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm (các phép tính về số hữu tỉ), các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Cũng cố các kỹ năng cần thiết (thực hiện các phép tính về số vô tỉ, vận dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau). II / Phương tiện dạy học: Sgk, bảng phụ phấn màu. III / Phương tiện dạy học: 1 / Ổn định lớp: 2 / Kiểm tra bài ôn tập chương Gọi 5 học sinh lên kiểm tra bài soạn trang 46. Giáo viên chuẩn bị 10 thăm (Từ 1 10). Năm học sinh bốc thăm rồi trả lời hs bổ sung Gv sữa và nhấn mạnh phần trọng tâm 3) Sửa bài tập ôn tập chương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 96 SGK/48 Gv gọi 4 hs lên bảng trình bày GV nhận xét Bài 97 SGK/48 Gv cho hs hoạt động theo nhóm Nhóm 1 câu a nhóm 3 câu c Nhóm 2 câu b nhóm 4 câu d Gv lấy bảng phụ của từng nhóm để các nhóm khác nhận xét. Bài 98 SGK/48 Gv cho hs hoạt động theo nhóm. Nhóm 1 và 4 làm câu a Nhóm 2 và 3 làm câu c Gv nhận xét Bài 100 SGK/48 Muốn tính lãi xuất hàng tháng thì ta phải tính gì trước? Ta tính được bằng cách nào? Tính tiền lãi xuất hàng tháng bằng cách nào? GV gọi một hs lên bảng trình bày Gv nhận xét Bài 96 SGK/48 4 hs lên bảng Các hs khác làm vào tập. a / 2,5 b / -6 c / 0 d / 14 hs khác nhận xét Bài 97 SGK/48 Hs hoạt động theo nhóm a / -6,37 b / 5,3 c / -79 d / 13 các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bài 98 SGK/48 Hs hoạt động theo nhóm a / y = c / các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bài 100 SGK/48 Phải tính xem tiền lãi một tháng là bao nhiêu Tiền lãi một tháng là: (2062400 – 2000000) : 6 (=10400 (ñ) Một hs lên bnag3 trình bày Các hs khác làm vào vờ Hs nhận xét bài bạn trên bảng 4) Hướng dẫn về nhà? Học 10 câu lí thuyết. Làm các bài tập còn lại của ôn tập chương. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • docT9 -10.doc