1.1.Kiến thức
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
1.2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
8 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét ( 7’ )
GV: Với 1 phân số bất kỳ, không thực hiện phép chia thì làm sao biết được phân số đó biểu diễn được dưới dạng nào? ® nhận xét
GV: Các phân số ở Vd1, Vd2 đã tối giản hay chưa?
HS: các phân số đã tối giản.
GV: Hãy phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố.
HS: 20 = 22.5; 25 = 52 ;12 = 22.3; 33 = 3.11
GV: Cho HS rút ra nhận xét, GV hệ thống lại rồi cho HS đọc SGK
GV: Nêu VD, HS kiểm tra rồi đứng tại chỗ trả lời.
HS: Nhận xét câu trả lời.
GV: Cho HS làm tiếp ? theo nhóm
* Phân số viết được dưới dạng số thập phân:
* Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
HĐ 4: Kết luận. ( 5’ )
GV: Người ta đã chứng minh được mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ
GV: Hãy viết 0,(3) ; 0,(25) dưới dạng số hữu tỉ.
HS: 0,(3) = 0,(1) . 3 = .3 =
0,(25) = 0,(01) .25 = . 25 =
I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phận vô hạn tuần hoàn.
1) Ví dụ:
các số: 0,15 ; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn (hay số thập phân)
2) Ví dụ 2:
=0,4166
số 0,4166 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
0,4166 = 0,41(6); 6 được gọi là chu kì
II / Nhận xét:
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ: viết dưới dạng số thập phân
(vì 25 = 52) ;
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì (30 = 2.3.5);
= 0,366 = 0,3(6)
Ví dụ: 0,(4)=0,(1).4=
Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
4.4/ Tổng kết: ( 8’ )
- Số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng nào?
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
- Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Bài tập 67/34 SGK
Điền 3 số: 2, 5, 3
4.5/ Hướng dẫn học tập ( 4’)
Đối với tiết học này:
Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỉ
Làm bài tập 65,66/34. 70/35 SGK
Đối với tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị tốt các bài tập để luyện tập
5 / PHỤ LỤC:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần dạy: 7LUYỆN TẬP
Tiết: 14
Ngày dạy:
1/ MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức
Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn.
1.2. Kĩ năng:
Học sinh thực hiện được: Viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Học sinh thực hiện thành thạo: Viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Viết một số dưới dạng thập phân
1.3. Thái độ:
Thói quen: Tính toán cẩn thận, chính xác.
Tính cách: Yêu thích bộ môn
* HĐ 1: Sửa bài tập sáp dụng lý thuyết
* HĐ 2: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân:
*HĐ 3:Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản
*HĐ 4: Chứng minh:
*HĐ 5: Bài tập về thứ tự:
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân.Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản. Chứng minh. Bài tập về thứ tự:
3/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Như đã dặn ở tiết trước
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
HS1: Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thâp phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, ở mỗi trường hợp cho ví dụ minh hoạ.
Trả lời: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 50 = 2.52; chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5.
viết được dưới dạng số thập phân VHTH vì 6 = 2.3; chứa ước nguyên tố 3 khác 2 và 5.
HS2: Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Trả lời: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
Viết dưới dạng số thập phân
Viết 0,141414 dứơi dạng số hữu tỉ GV: Nhận xét, đánh giá.
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ 1: Sửa bài tập sáp dụng lý thuyết
GV: Đưa lên bảng phụ bài tập 65 / 34 và bài tập 66 / 34 SGK
HS: Quan sát đề bài
GV: Gọi hai học sinh lên bảng cùng lúc, mỗi học sinh sửa một câu
HS: Dưới lớp chú ý theo dõi cho nhận xét góp ý
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Sửa bài tập
Bài tập 65/34 SGK:
( mẫu chứa ước nguyên tô 2 )
(mẫu chứa ước nguyên tố 5)
(mẫu chứa ước nguyên tố 2 và 5)
(mẫu chứa ước nguyên tố 5)
= 0.375; = -1.4; = 0.65; = 0,104
Bài tập 66/34 SGK
= 0,1(6) ( mẫu chứa ước nguyên tố 3 khác 2 và 5)
=0.454545= -0,(45) (mẫu chứa ước nguyên tố 11 khác 2 và 5)
= 0,444= 0,(4) (mẫu chứa ước nguyên tố 3 khác 2 và 5)
== -0,3888.. = -0,3(8) (mẫu chứa ước nguyên tố 3 khác 2 và 5)
HĐ 2: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân:
GV: Đưa yêu cầu bài tập 69/34 SGK lên bảng phụ
HS: Quan sát và đọc đề bài
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện (sử dụng máy tính bỏ túi) ,HS dưới lớp làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
HS: Nhận xét góp ý.
GV: Nhận xét đánh giá.
GV: Cho HS làm tiếp bài tập 71/35 SGK.(Đưa đề bài lên bảng phụ), yêu cầu tương tự bài 69
HĐ 3: Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản
GV: Đưa lên bảng phụ bài tập 70 / 35 SGK
HS: Quan sát và đọc đề bài
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ,HS dưới lớp làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
HS: Nhận xét góp ý.
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Ghi bài tập 88 /15 SBT lên bảng
HS: Làm bài theo hướng dẫn của học sinh
HĐ 4: Chứng minh:
GV: Ghi đề bài lên bảng: Chứng minh
0,(37) + 0,(62) = 1
Gợi ý: Dựa vào cách làm bài tập 88 / 15 SBT
HS: Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét.
HĐ 5: Bài tập về thứ tự:
GV: Ghi bài tập 72 / 35 SGK lên bảng , gợi ý: Viết các số ra số TPVHTH rồi so sánh chữ số tương ứng
HS: 1 HS lên bảng thực hiện , HS khác nhận xét góp ý
GV: Nhận xét cho điểm.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân:
Bài tập 69/34(SGK)
a) 8,5: 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 =4,(264)
Bài tập 71/35(SGK)
= 0,010101. = 0,(01)
= 0,001001 = 0,(001)
Dạng 2:Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản
Bài tập 70/35 SGK
a) 0,32 = =
b) -0,124 = =
c) 1,28 =
d) -3,12 =
Bài tập 88/15 SBT
a) 0,(5) = 0,(1).5 = .5 =
b) 0,(34) = 0,(01).34 = .34 =
Dạng 3: Chứng minh:
0,(37) + 0,(62) = 1
Ta có 0,(37) = 0,(01) . 37 = .37 =
0,(62) = 0,(01) .62 =.62 =
0,(37) + 0,(62) = + = =1
Dạng 4: Bài tập về thứ tự:
Bài tập 72 / 35 SGK
Ta có: 0,(31) = 0,313131
0,3(13) = 0,3131313
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
4.4 Tổng kết :
1) Số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
- Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
4.5/ Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Luyện tập cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
Làm bài tập 86,91,92 / 15 SBT
Đối với bài học tiết tiếp theo:
Đọc trước bài “Làm tròn số”, tìm ví dụ thực tế về làm tròn số
5 / PHỤ LỤC: ---------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao an(6).doc