Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 15 - Tiết 30: Luyện tập (tiếp theo)

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập

 Bút dạ, phấn màu, thước thẳng.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 15 - Tiết 30: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2012 Tuần 15 Tiết 30 LUYEÄN TAÄP I. mục tiêu. - Cuỷng coỏ khaựi nieọm haứm soỏ. - Reứn luyeọn kyừ naờng nhaọn bieỏt ủaùi lửụùng naứy coự phaỷi laứ haứm soỏ cuỷa ủaùi lửụùng kia hay khoõng dửùa treõn baỷng giaự trũ, coõng thửực - Tỡm ủửụùc giaự trũ tửụng ửựng cuỷa haứm soỏ theo bieỏn soỏ vaứ ngửụùc laùi. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng. III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 1/ Khi naứo thỡ ủaùi lửụùng y ủửụùc goùi laứ haứm soỏ cuỷa ủaùi lửụùng x? Cho haứm soỏ y = -2.x. Laọp baỷng caực giaự trũ tửụng ửựng cuỷa y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3 2/ Sửỷa baứi taọp 27? 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1:Chữa bài tập. Baứi 1:(baứi 28) Gv treo baỷng phuù coự ghi ủeà baứi treõn baỷng. Yeõu caàu Hs tớnh f(5) ? f(-3) ? Yeõu caàu Hs ủieàn caực giaự trũ tửụng ửựng vaứo baỷng . Gv kieồm tra keỏt quaỷ. HĐ 2: Luyện tập. Baứi 2: ( baứi 29) Gv neõu ủeà baứi. Yeõu caàu ủoùc ủeà. Tớnh f(2); f(1) nhử theỏ naứo? Goùi Hs leõn baỷng thay vaứ tớnh giaự trũ tửụng ửựng cuỷa y. Baứi 3: ( baứi 30) Gv treo baỷng phuù coự ghi ủeà baứi 30 treõn baỷng. ẹeồ traỷ lụứi baứi taọp naứy, ta phaỷi laứm ntn ? Yeõu caàu Hs tớnh vaứ kieồm tra. Baứi 4: ( baứi 31) Gv treo baỷng phuù coự ghi ủeà baứi treõn baỷng. Bieỏt x, tớnh y nhử theỏ naứo? Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ Nhaộc laùi khaựi nieọm haứm soỏ. Caựch tớnh caực giaự trũ tửụng ửựng khi bieỏt caực giaự trũ cuỷa x hoaởc y . Hs thửùc hieọn vieọc tớnh f(5); f(-3) baống caựch thay x vaứo coõng thửực ủaừ cho. Hs ủieàn vaứo baỷng caực giaự trũ tửụng ửựng: Khi x = -6 thỡ y = Khi x = 2 thỡ y = Hs ủoùc ủeà. ẹeồ tớnh f(2); f(1); f(0); f(-1) Ta thay caực giaự trũ cuỷa x vaứo haứm soỏ y = x2 – 2 . Hs leõn baỷng thay vaứ ghi keỏt quaỷ . Ta phaỷi tớnh f(-1); ; f(3). Roài ủoỏi chieỏu vụựi caực giaự trũ cho ụỷ ủeà baứi. Hs tieỏn haứnh kieồm tra keỏt quaỷ vaứ neõu khaỳng ủũnh naứo laứ ủuựng. Thay giaự trũ cuỷa x vaứo coõng thửực y = Tửứ y = => x = Baứi 1: Cho haứm soỏ y = f(x) = . a/ Tớnh f(5); f(-3) ? Ta coự: f(5) = . f(-3) = b/ ẹieàn vaứo baỷng sau: x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Baứi 2: Cho haứm soỏ : y = f(x) = x2 – 2. Tớnh: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Baứi 3: Cho haứm soỏ y = f(x) = 1 – 8.x Khaỳng ủũnh b laứ ủuựng vỡ : Khaỳng ủũnh a laứ ủuựng vỡ: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khaỳng ủũnh c laứ sai vỡ: F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Baứi 4: Cho haứm soỏ y = .ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng trong baỷng sau: x -0,5 -3 0 4,5 y -2 0 3 4. Hướng dẫn, dặn dò. Laứm baứi taọp 36; 37; 41/ SBT. Baứi taọp veà nhaứ giaỷi tửụng tửù caực baứi taọp treõn. VI, Rút kinh nghiệm:  Ngày soạn: 21/11/2012 Tuần 15 Tiết 31 Baứi 6: MAậT PHAÚNG TOAẽ ẹOÄ. I. mục tiêu. - Bieỏt veừ heọ truùc toaù ủoọ Oxy, bieỏt xaực ủũnh vũ trớ cuỷa moọt ủieồm treõn heọ truùc toaù ủoọ khi bieỏt toaù ủoọ cuỷa chuựng. - Bieỏt xaực ủũnh toaù ủoọ cuỷa moọt ủieồm treõn maởt phaỳng. - Thaỏy ủửụùc sửù lieõn heọ giửừa toaựn hoùc vaứ thửùc teỏ. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề -Yêu cầu đọc ví dụ 1 SGK -Đưa bản đồ Việt nam lên bảng và giới thiệu như SGK: Tọa độ địa lý mũi Cà Mau là 104o 40’ Đ (kinh độ) 8o 30’ B (vĩ độ) -Gọi HS lên bảng quan sát bản đồ đọc toạ độ địa lý mũi cà mau, Hà Nội. -Cho HS quan sát vé xem phim hình 15 SGK. -Hỏi: Số ghế H1 cho biết gì? -Cặp gồm một số và một chữ như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp. -Trong toán học: Để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Làm thế nào để có cặp số đó? -Đọc ví dụ 1 SGK và nghe GV giới thiệu về ví dụ đó. -HS lên bảng quan sát bản đồ đọc toạ độ địa lý mũi cà mau. -HS đọc toạ độ địa điểm Hà Nội. -Quan sát hai chiếc vé xem phim hình 15. -Trả lời: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế. Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. -HS có thể lấy thêm ví dụ tương tự như vẽ xem bóng đá, vé xem xiếc .... 1.Đặt vấn đề: Ví dụ 1: SGK Tọa độ địa lý mũi Cà Mau: 104o 40’ Đ (kinh độ) 8o 30’ B (vĩ độ) Ví dụ 2: Số ghế : H1 Dãy H Ghế số 1 Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ -Giới thiệu về mặt phẳng tọa độ như SGK. -Hướng dẫn HS vẽ hệ trục tọa độ Oxy. -Giới thiệu các khái niệm -Yêu cầu đọc chú ý SGK -Vẽ hệ trục tọa độ theo hướng dẫn của giáo viên -Lắng nghe và ghi chép ý cần nhớ. -Đọc chú ý trang 66 SGK. 2.Mặt phẳng toạ độ: y 3 II 2 I 1 -3 -2 -1 O 1 2 3x -1 III -2 IV -3 -Hệ trục tọa độ: hai trục số Ox, Oy vuông góc Ox: Trục hoành Oy: Trục tung O: Gốc tọa độ -Mặt phẳng tọa độ Oxy: Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm -Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy -Lấy một điểm P tương tự hình 17 SGK P(1,5 ; 3) và giới thiệu như SGK -Lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau. -Yêu cầu làm BT 32. -Yêu cầu làm ?1. -Yêu cầu trả lời ?2. -GV nhấn mạnh: trên mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm. -Yêu cầu xem hình 18 và nhận xét kèm theo trang 67. -Hình 18 cho biết điều gì? Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. -Yêu cầu HS làm BT 33/67 SGK. -Vẽ hệ trục tọa độ Oxy -1 HS lên bảng vẽ. -Theo dõi GV giới thiệu cách xác định toạ độ của điểm P. -Làm BT 32/67 SGK. -1 HS lên bảng xác định điểm P(2 ; 3) ; Q( 3 ; 2) -1 HS lên bảng làm ?1. -1 HS trả lời ?2. -Hình 18 cho biết điểm M trên mặt phẳng tọa độ Oxy có hoành độ là xo; có tung độ là yo. 3.Tọa độ của một điểm: -Ví dụ: P(1,5 ; 3) Cặp số (1,5 ; 3) : tọa độ của điểm P. Số 1,5: hoành độ điểm P. Số 3 : tung độ điểm P. -BT 32/67 SGK: a)M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0). b)Nhận xét: hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia. ?1: ?2: Tọa độ của gốc O là (0 ; 0) 5. Hướng dẫn, dặn dò. -học bài nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.. -BTVN: 34, 35/68 SGK; 44 ị 46/49,50 SBT. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/11/2012 Tuần 15 Tiết 32 Luyện tập I. mục tiêu. - Hoùc sinh coự kyừ naờng thaứnh thaùo khi veừ heọ truùc toaù ủoọ, xaực ủũnh vũ trớ cuỷa moọt ủieồm trong maởt phaỳng toaù ủoọ khi bieỏt toaù ủoọ cuỷa noự. - Bieỏt tỡm toaù ủoọ cuỷa moọt ủieồm cho trửụực. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng. III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu chữa bài tập 45/50 SBT: Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm A(2 ; -1,5) ; B Yêu cầu nêu cách xác định điểm A cụ thể Trên mặt phẳng tọa độ xác định thêm điểm C(0; 1) ; D(3 ; 0) 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Luyện tập: -Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung. Sau đó yêu cầu HS trả lời bài tập 34/68 SGK -Yêu cầu làm BT 37/68 Hàm số y được cho trong bảng sau: a)Viết các cặp giá trị tương ứng (x ; y) b)Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ở câu a -Yêu cầu nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì về 5 điểm này ? Tiết sau ta sẽ nghiên cứu kỹ vấn đề này. -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 50/51 SBT. -Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời. -Yêu cầu làm BT 38/68 SGK. -Hỏi: + Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm thế nào? +Muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm thế nào? a)Ai là người cao nhất , cao bao nhiêu? b)Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ? c)Hồng và liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn ? Hơn bao nhiêu ? -Yêu cầu HS tự đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 69 SGK. -Sau khi đọc xong, GV hỏi: +Như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những kí hiệu nào ? +Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu ô ? -2 HS trả lời BT 34/68 -Đọc BT 37/68 SGK -Quan sát bảng giá trị -1 HS trả lời câu a -1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm -Trả lời: Các điểm A, B, C, D, O thẳng hàng. -Hoạt động nhóm làm BT 50/51 SBT. -Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời: a)Điểm A có tung độ bằng 2. b)Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ là bằng nhau. -Tự làm BT 38/68 -Trả lời: +Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao). +Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi). -Một HS đọc to. -Trả lời: +Để chỉ một quân cớ đang ở vị trí nào ta phải dùng hai kí hiệu, một chữ và một số. +Cả bàn cờ có 8 . 8 = 64 ô. I.Luyện tập: 1.BT 34/68 SGK: a)Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b)Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2.BT 37/68 SGK: a)(0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8) b)Vẽ hình 3.BT 50/51 SBT: 4.BT 38/68 SGK: H 21 a)Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5m. b)Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c)Hồng cao hơn Liên 1dm và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi). 4. Hướng dẫn, dặn dò. -Học lại các bài. -BTVN: 47, 48, 49, 50/50,51 SGK. -Đọc trước bài đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0) VI. Rút kinh nghiệm: Ninh Hòa, ngày..//2012 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy

File đính kèm:

  • docDAI 7 (18).doc
Giáo án liên quan