Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 23: Tiết 49 : Ôn tập chương II

A) Mục tiêu:

- HS hệ thống và cũng cố lại các khái niệm: Bảng tần số, dấu hiệu , đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng.

- HS làm được các bài tập ôn tập chương.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án ,sgk , thước.

- Học sinh: chuẩn bị các bài tập , thước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 23: Tiết 49 : Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày dạy : Mục tiêu: - HS hệ thống và cũng cố lại các khái niệm: Bảng tần số, dấu hiệu , đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng. - HS làm được các bài tập ôn tập chương. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án ,sgk ï, thước. Học sinh: chuẩn bị các bài tập , thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài củ : HS: Làm BT18/22 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng I. Lý thuyết: 1. Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mình quan tâm chẳng hạn như màu sắc của mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm những việc gì? 2. Tần số của mỗi giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số? 3.Bảng “tần số” có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu? 4. Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó? 1.Cần thu thập và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng 28/22-SGK 2.Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của dấu hiệu đó. Nhận xét: Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra. 3. Bảng tần số có tyhuận lợi hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu: Dựa vào bảng tần số ta sẽ biết ngay về sự phân phối của các giá trị của dấu hiệu, dễ dàng nhận xét và thuận tiện cho việc tính toán sau này. 4.- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trị(tổng các tần số) Ta có công thức: Ý nghĩa: số trung bình cộng thường được dùng đại diên cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. *Khi các giá trị của dấu hiệi có khoảng cách chênh leach quá lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diên cho dấu hiệu đó. lý thuyết II. Bài tập: 20. (GV cho HS đọc đề và HD) 20a) Bảng tần số: Giá trị(x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số(n) 1 3 7 9 6 4 1 N=30 b) Ta có biểu đồ đoạn thẳng: c) Số trung bình cộng: 21) Ta có biểu đồ hình quạt về chất lượng học tập của học sinh ở một khối lớp như sau: II . Bài tập BT 20/sgk Cũng cố dặn dò: Xem lại kiến thức và BT Chuẩn bị KT 1 tiết.

File đính kèm:

  • doc49.doc