Kiến thức:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
*Kĩ năng:
- Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không,
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số và giá trị tương ứng của đại lượng kia
*Thái độ:
- Phát triển và rèn luyện tư duy.
46 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 12 - Chương II - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch, liên hệ nhau bởi công thức:
a) y = b) y = ax
c) x.y = a d) Cả a,c đều đúng
Câu 2: Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
a) b)
c) Cả a, b đúng d) Cả a, b sai
Câu 3: Cho hàm số . Kết quả nào sau đây là sai?
a) f(1) = - 3 b) f(-1) = 3
c) f(-2) = d) f(3) = -1
Câu 4: Kết quả phép tính bằng:
a) -4 b) -16 c) 4 d) 16
Câu 5: Nếu = 2 thì x2 bằng:
a) 2 b) 4 c) 8 d) 16
Câu 6: Nếu thì giá trị của x là:
a) - b) c) d)
Câu 7: Nếu thì:
a) b)
c) d) Cả b,c đều đúng.
Câu 8: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 4 thì y = 5, hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x là:
a) b) a = 20 c) d) a= 9
Câu 9: Cho đẳng thức a.b = c.d (a,b,c,d 0). Chọn câu sai trong các kết luận sau:
a) b)
c) d)
Câu 10: Nếu (b, d 0) thì:
a) a.b = c.d b) a.c = b.d
c) a.d = b.c d) Cả a,b,c đều đúng.
Câu 11: Cho và x + y = 10 khi đó:
a) x = 2 ; y = 3 b) x = 4 ; y = 6
c) x = 6 ; y = 4 d) Cả b,c đều đúng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18
Tiết 39
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)
Soạn:10.12.10
Dạy:13.12.10
I.MỤC TIÊU :
*Kiến thức cơ bản:
- Ôn tập về dãy tỉ số bằng nhau đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
*Kĩ năng cơ bản:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vềà giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽõ đồ thị hàm số y = ax (a0) xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
-*Thái độ:
- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp thực hành kết hợp ôn-luyện.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng ôn tập các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, bảng phụ ghi đề BT, thước thẳng.
HS : SGK, ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức (10ph)
BT trắc nghiệm:
* Lần lượt gọi HS trả lời các BT trắc nghiệm đã được chuẩn bị ở tiết trước.
* HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV.
Hoạt động 2: Ôn luyện về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau (10ph)
Bài 1:Cho tỉ lệ thức
a) Tìm a biết b = 9
b) Tìm a,b biết a + b = 24
Giải
a) Khi b = 9 ta được
b)
-Từ tỉ lệ thức
suy ra a = ? , b = ?, c =? , d = ?
* GV treo bảng phụ đề bài tập
-Gọi 2 HS lên bảng
- Chấm điểm vài tập
-Gọi HS nhận xét, sửa sai
-HS trả lời câu hỏi của GV:
; ;
;
* HS1 giải câu a)
* HS2 giải câu b)
* HS nhận xét.
Hoạt động 3: Ôn luyện về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (24ph)
HĐ3.1: Đại lượng tỉ lệ thuận:
Bài 2:
Biết độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ vơí 3;4;5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 60 cm.
Giải
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a, b, c (cm)
Ta có
và a+b+c = 60
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 15cm, 20cm, 25cm
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hãy điền vào ô trống
x
-4
-1
0
2
5
y
2
* GV treo bảng phụ 2 đại lượng tỉ lệ thuận - tỉ lệ nghịch
* GV treo bảng phụ đề bài tập
- Gọi HS đọc đề BT
* Hướng dẫn HS phân tích đề :
- Cách tính chu vi của tam giác?
-Đề bài hỏi gì? Þ gọi ẩn
-Cho biết gì?
-Hãy lập dãy tỉ số bằng nhau?
-Ngoài ra, đề còn cho biết gì? viết công thức biểu diễn nó?
-Áp dụng tính chất nào để giải?
* Cho HS giải BT và goi 1 HS lên bảng
-GV kiểm tra 3 tập của HS và nhận xét, phê điểm
-GV treo bảng phụ đề BT
-Xác định yêu cầu của đề?
-Đề cho biết gì?
-Để điền các số vào ô trống ta làm sao?
k = ?
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét phản hồi ý kiến của HS
* HS theo dõi
-HS đọc đề BT
-Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh
-Độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c
* a, b, c tỉ lệ với 3; 4; 5
Chu vi: a + b + c = 60
-Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
* HS giải bài tập
* 1HS lên bảng giải
-Điền vào các ô trống trong bảng
- Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phải tìm hệ số tỉ lệ k
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
k=
-HS làm BT vào vở ,sau đó 1 hs lên bảng
-HS nhận xét bài làm của bạn
HĐ3.2: Đại lượng tỉ lệ nghịch:
Bài 4
Đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ?
Giải
Số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:
x = giờ
Vậy thời gian giảm được
8 -6 = 2 giờ
Bài 4
Cho biết 4 người làm cỏ xong cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 8 người làm cỏ xong cánh đồng hết mấy giờ?
* GV treo bảng phụ đềBT
-Cho HS đọc đề BT, tóm tắt đề
-gọi HS phân tích đề
-Số người đào mương và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ gì ?
-Hãy lập tỉ lệ thức và tìm x ?
-Để tìm thời gian giảm đi ta làm thế nào? (8 – x)
-GV nhận xét bài làm của HS.
Treo bảng phụ đề BT
-Gọi HS tóm tắt đề
-Đề cho biết những đại lượng nào? Chúng có quan hệ gì?
-Hãy lập dãy tỉ số bằng nhau?
-Căn cứ vào đâu để lập được dãy tỉ số bằng nhau đó? (t/c)
-Tìm x?
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Chốt lại cách làm
* GV treo bảng phụ đềBT
-Cho HS đọc đề BT, tóm tắt đề
-gọi HS phân tích đề
-Số người đào mương và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ gì ?
-Hãy lập tỉ lệ thức và tìm x ?
-Để tìm thời gian giảm đi ta làm thế nào? (8 – x)
-GV nhận xét bài làm của HS
HS đọc đề; Tóm tắt:
4 người 6 giờ
8 người x ? giờ
Giải
Số người và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau
Nên: Þ 3
Vặy 8 người hoàn thành công việc trong 3 giờ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1ph)
Học thật kĩ các phần đã ơn tập
Xem lại phần hàm số đã học – Tiết sau ơn tập tiếp
Tuần 18
Tiết 40
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 3)
Soạn:10.12.10
Dạy:15.12.10
I.MỤC TIÊU :
*Kiến thức cơ bản:
- Ôn tập về hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a0)
*Kĩ năng cơ bản:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về vẽõ đồ thị hàm số y = ax (a0) xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
-*Thái độ:
- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp thực hành kết hợp ôn-luyện.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng ôn tập các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, bảng phụ ghi đề BT, thước thẳng.
HS : SGK, ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :Ơn tập lý thuyết ( 10 phút)
-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x (x : biến số)
VD: y = 5x, y = x-3, y = -2
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ
-Đồ thị của hàm số y= ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
-Gv đặt câu hỏi cùng học sinh hoàn thành bảng tổng kết
+Hàm số là gì ?
+Cho ví dụ
+ Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
+ Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
-HS phát biểu định nghĩa.
-HS cho VD.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Luyện tập về hàm số ( 32 phút)
Bài 51 trang 77
Viết tọa độ A, B, C, D, E, F, G trong hình 32
Bài 52 trang 77
Trong mạt phẳng tọa độ, vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?
-Gv treo bảng phụ hình 32
-Gọi Hs đọc yêu cầu
-cho HS làm BT vào vở sau đó gọi 1 HS lên bảng
-Cho HS đọc đề bài tập
-Để vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ trước hết ta làm gì?
-Cho Hs vẽ hình.
Tam giác ABC là tam giác gì?
-HS làm bài tập
Kết quả: A(-2;2); B(-4;0); C(1;0) ; D(2;4), E(3;-2),F(0;-2); G(-3;-2)
-Hs đọc đề bài tập
-vẽ mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm A,B,C trên mp tọa độ
-1 HS lên bảng vẽ hình
-Tam giác ABC vuông tại B
Bài 54 trang 77
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số:
a) y = -x
b)
c)
Bài 55 trang 77
Những điểm sau đây có thuộc đồ thị của hàm số y=3x-1 (1) hay không?
A; B;
Giải
* A
Thay x = vào công thức (1)
y = 3.-1 = -2 0
Vậy: điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1
*BThay x = vào (1)
y = 3. -1 = 0
Vậy: điểm B thuộc đồ thị hàm số
-Gọi HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
-Cho HS làm bài tập vào vở
-Gọi 3 HS lên bảng
-Gv nhận xét sưả chữa
Þ Rút ra cách tự cho một điểm
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Muốn biết điểm (x0;y0) có thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng (1 HS/1 câu)
-Nhận xét, phê điểm
-Chốt lại cách xác định 1 điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không
-Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
-HS làm bài tập
-3 HS lần lượt lên bảng
* (d1): y = -x
x = 1 y = -1 , A (1;-1)
*(d2): y = x
x = 2 y = 1, B (2;1)
* (d3): y = - x
x = 2 y = -1, C (2;-1)
HS nhận xét bài làm của 3 bạn
-HS đọc đề bài
-Thay hoành độ x0 vào hàm số nếu giá trị tương ứng của y0 đúng với tung độ y0 thì điểm đó nằm trên đồ thị hàm số, ngược lại không nằm trên đồ thị hàm số
-HS1: Xét điểm A
-HS2: Xét điểm B
-HS ghi nhớ thông tin.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
Học bài thật kỷ các phần đã ơn tập trong hai chương
Chuẩn bị kiểm tra học kì I
Duyệt của TT
File đính kèm:
- Chuong 2 - daiso 7.doc