Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 1: tiết 1: Tập hợp q các số hưũ tỉ - Nguyễn Thành Thật

A) Mục tiêu:

- Kiến thức:

Hiểu thế nào là số hửu tỉ, bước đầu làm quen với tập hợp số và mối liên hệ.

- Kĩ năng:

Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số. Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số

- Thái độ:

Nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án , thước

 

doc16 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 1: tiết 1: Tập hợp q các số hưũ tỉ - Nguyễn Thành Thật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 10 - Nhân hai số hữu tỉ là nhân hai phân số. Em hãy cho công thức? ?1a11 - GV cho HS xem vd SGK. GV cho HS làm Đổi 3,5 ra phân số rồi rút gọn. Đổi ra phân số. GV cho HS làm BT11a,b/12/SGK. Rút gọn không? 0,24 đổi ra phân số như thế nào? Rút gọn? GV HD HS cách làm nhanh. - Nêu công thức chia hai phân số? GV cho HS xem vd SGK. ?1b11 - GV cho HS làm -Viết –2 ra phân số như thế nào? GV cho HS làm BT11d/12/SGK. GV cho HS trình bày miệng lời giải nhiều lần. GV giới thiệu chú ý như SGK. HS theo dõi và cho công thức: HS xem vd và giải thích từng bước giải. HS làm bài HS tình bày lời giải. HS tự giải cách 2 HS giải thích từng bước làm. HS làm. HS tình bày lời giải. HS theo dõi. Nhân 2 số hửu tỉ: Chia 2 số hửu tỉ: 4) Củng cố: 20 phút GV cho HS làm BT14/12 SGK. GV : mỗi phép tính HS cho KQ x 4 = : x : -8 : = 16 = = = x -2 = 5) Dặn dò: BTVN: BT11c; 13b, c;16b/12- 13/SGK Chuẩn bị bài mới. Xem bài tiếp theo Xem lại giá trị tuyệt đối của số nguyên Tuần 2: Tiết 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn : Ngày dạy : A) Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ? Cách KH. Tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân. Kỹ năng: Rèn luyện kỉ năng tính toán cho học sinh Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, chuẩn bị bài tốt B). Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, thước thẳng. - Học sinh: sgk, đồ dung học tập. C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ: ( 5 phút ) Nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên, cho ví dụ 3) Bài mới : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 15 15 ?111 - GV giới thiệu giá trị tuyệt đối và cách KH. GV cho HS làm Sau khi đã giải thích giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ là luôn dương. ?1b11 GV cho HS đọc lại nhiều lần Sau đó GV đưa tổng quát và yêu cầu HS trả lời ? GV cho HS đọc vd SGK. GV nhận xét và cho HS giải thích nhiều lần. GV cho HS làm BT17/15/SGK - GV giới thiệu cho hs cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ?311 - cho HS làm BT 18/15/SGK HS theo dõi và nắm KH. HS nắm rõ chỗ này ?111 để làm ?1b11 HS làm HS dựa vào a) để làm. ?111 HS trả lời dựa vào HS đọc và lý giải bài giải. ?211 Sau đó HS làm HS làm và giải thích. HS xem lại các vd ?311 và làm HS làm tương tự theo HD trên. 1)Gí trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ: BT17/15/SGK: a), c) đúng. (theo định nghĩa) Vd(-3,7).(-2,16)=7,992. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân BT18/15/SGK: –5,639 –0,32 16,027 –2,16 4) Củng cố : 10 phút - GV cho HS làm BT 20/15 SGK. 5) Dặn dò: Học bài: Nắm lại cách tìm giá trị tuyệt đối của số hửu tỉ, rèn kĩ năng tính toán về số thập phân. BTVN:BT17. /15/SGK: Chuẩn bị bài mới. Tuần 3: Tiết 5 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy : A) Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm lại các phép toán về số hửu tỉ và giá trị tuyệt đối của số hửu tỉ. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán về số hửu tỉ, phép tính về gia trị tuyệt đối. - Thái độ: Nghiêm túc học tập, chuẩn bị bài tập chu đáo B) Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án , thước thẳng - Học sinh: xem sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài củ: 10 phút Sửa BT17.2; 20a, c/15/SGK. (2 HS lên bảng). 3) Bài mới : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 15 10 - GV cho HS làm BT21. GV yêu cầu 5 HS lên bảng rút gọn. Các phân số nào biễu diễn 1 số hửu tỉ? GV viết phân số lên bảng. Sử dụng tính chất cơ bản phân số. - Nêu lại cách so sánh 2 số hửu tỉ? Trước tiên ta làm gì? GV cho 3 HS lên bảng đổi. Sau đó quy đồng mẫu chung nhiều phân số. GV cho HS quy đồng và cho KL. GV HD HS cách 2: Sử dụng số hưũ tỉ âm, dương và số 0. - GV HD HS làm bằng cách só sánh với 1 số trung gian. So sánh với số trung gian nào? So sánh với số nào? GV HD HS cách làm bằng cách bắt đầu từ . Sau đó, GV cho HS sử dụng máy tính làm BT26/17/SGK. HS nắm lại quy tắc rút gọn phân số. 5 HS lên bảng rút gọn cho tối giản. HS dựa vào trên trả lời. 3 HS lên bảng làm , HS còn lại nhận xét. GV cho nêu lại nhiều lần. Đổi 0,3; ; -0,875. BCNN(10,6,3,13,8). 10=2.5. 6=2.3. 3=3. 13=13. 8=23 BCNN(10,6,3,13,8)= 23.3.5.13=1260. HS theo dõi và làm. Số 1. Số 0. HS theo dõi và rình bày lại lời giải. HS quan sát hình 16. HS đưa KQ bằng cách sd máy tính. Các phân số: biễu diễn 1 số hửu tỉ. BT26/16/SGK: –5,5497 1,3138 –0,42 –5,12 4) Củng cố : 10 phút GV cho HS làm BT24a/16/SGK. GV HD HS cách làm nhanh. 5) Dặn dò : Học bài: Xem các BT và rèn kĩ năng sử dụng máy tính. BTVN:BT24b,25b/16/SGK. Chuẩn bị bài mới. Xem lại lũy thừa của số nguyên Tuần 3: Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ Ngày soạn : Ngày dạy : A) Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. - Kỹ năng: Vận dụng giải BT. - Thái độ: Nghiệm túc trong học tập, chuẩn bị bài tốt. B) Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án , thước thẳng . - Học sinh: dụng cụ học tập, xem sách . C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ: 5 phút GV cho HS nhắc lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6-> bài mới. 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 20 15 - GV cho HS nhắc kiến thức củ. GV khẳng định kết quả vẫn đúng khi x là sôù hửu tỉ -GV cho HS củng cố bằng ?1 GV lưu ý HS đổi cơ số ra phân số rồi tính. GV cho HS làm BT 27. GV điều khiển HS hoạt động . - GV cho HS phát biểu bằng lời quy tắc trên. - GV cho HS củng cố bằng ?2 GV cho HS tiến hành như trên. GV cho HS làm BT30/19/SGK. Nêu lại cách tìm x? Để tính x ta sử dụng quy tắc: GV sửa và nêu KQ cuối cùng. - GV cho HS làm ?3 Nêu - GV cho HS trả lời nhanh ?4 HS nêu lại. HS nêu cách đọc xn và tên gọi giống lớp 6. HS tình bày HS làm bài tập HS nhắc lại kiến thức củ -> kiến thức mới. HS áp dụng quy tắc tính. HS nêu quy tắc HS trình bày 2 HS lên bảng làm câu a). 43=64; 26=64. Vậy: (22)3 = 26. HS quan sát và ghi kết quả Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: x1 =x; x0 =1. BT 27/17/SGK Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số: Luỹ thừa của luỹ thừa: (xm)n = xm.n 4) Củng cố: 5 phút Nêu lại các quy tắc? GV lưu ý khi luỹ thừa số mũ chẵn. 5) Dặn dò: Học bài và xem các BT đã giải. Học kĩ các công thức BTVN:BT28;31/19/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tuần 4: Tiết 7 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ(TT) Ngày dạy : A) Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững quy tắc luỹ thừa của 1 số hửu tỉ dương. - Kỹ năng: HS Có kĩ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, chuẩn bị đồ dùng chu đáo. B) Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, thước thẳng, sách giáo khoa. - Học sinh: đồ dùng học tập, xem sách. C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5 10 20 - KTBC: GV cho HS làm ?1 GV cho điểm và tổng quát. - GV cho HS củng cố bằng ?2 GV HD HS: Ta đưa về vế trái. b) Ta đưa về dạng 8=( )3 ? - GV cho HS làm ?3 Từ đó GV -> công thức. - GV cho HS làm ?4 Ta đưa về vế trái để tính. GV tiếp tục cho HS làm ?5 BT34/22/SGK. Đôùi với mỗi câu GV yêu cầu HS nêu cách làm và cho nhận xét. Nếu sai yêu cầu HS sửa lại. f) Ta đưa vềà cùng cơ số. HS1: HS2: HS còn lại nhận xét. 8=23 HS trình bày vào HS trình bày HS sử dụng 2 công thức trên để giải. HS quan sát kĩ bài làm. HS trả lời tại chỗ. 810=(23)10=230 48=(22)8=216 Luỹ thừa của 1 tích: ( (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33=27 Luỹ thừa của một thương: b) Đúng. c) (0,2)5 d) Sai e) Đúng. f) Sai (214) 4) Củng cố: 10 phút Nêu lại tất cả các quy tắc về kuỹ thừa của 1 số hửu tỉ? 5) Dặn dò : Học tâùt cả công thức. BTVN:BT35, 37/22/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tuần 4: Tiết 8 : LUYỆN TẬP Ngày dạy : A) Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hửu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng giải BT. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập B) Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, thước kẻ. - Học sinh: học bài xem các kiến thức cũ. C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ: 10 phút Nêu lại các quy tắc về luỹ thừa của 1 số hửu tỉ? Sửa BT37a, c/22/SGK. 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5 15 10 - GV cho HS làm BT38. Từ đó HS so sánh. - GV cho HS làm BT40/23/SGK. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? GV HD HS: c) Aùp dụng: xn.yn=(x.y)n GV lưu ý HS cách đơn giản. d) Phân tích: - GV cho HS làm BT42/23/SGK: GV cho HS làm câu a). Đối với câu b), c) là BTVN. Ta đưa: b) c) tương tự. HS trình bày Ta tính trong dấu ngoặc trước. HS làm BT. HS theo dõi rồi cùng trình bày Hs lên bảng trình bày. 4) Củng cố: 5 phút Nêu lại cách tính toán biểu thức có luỹ thừa? GV cho HS làm BT41a/23/SGK: 5) Dặn dò : Học bài: BTVN:BT39, 41b, 42b,c/23/SGK. Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doc1-8.doc