. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và các dấu của bất đẳng thức, các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Nhận biết cách chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức.
2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất vào so sánh, chứng minh bất đẳng thức. Giải được một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài.
14 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) Tiến hành.
- Nhắc lại dạng tổng quát của pt bậc nhất 1 ẩn ?
- GV giới thiệu định nghĩa và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS lấy VD về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- GV chốt lại: ẩn x có bậc là bậc nhất, hệ số a ≠ 0
- GV giới thiệu ?1 lên bảng phụ và yêu cầu HS làm ?1
- Yêu cầu HS làm ?1 theo cá nhân.
- GV nhận xét và chốt lại.
- PT bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0 ( a ≠ 0 )
- HS đọc định nghĩa trong SGK trang 43.
- HS lấy VD
- HS làm ?1
- HS: bất phương trình a, c là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
1. Định nghĩa
Bất phương bậc nhất 1 ẩn có dạng: ax+ b 0; ax+b ≤ 0; ax+b ≥ 0 )
Trong đó a; b là 2 số đã cho a ≠ 0; x là ẩn
?1
2x - 3 < 0 và 5x - 15 ≥ 0 là các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
0x + 5 >0 không là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vì a =0
x2 > 0 không là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn vĩ x có bậc 2
3.2. Hoạt động 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (17 phút)
a) Mục tiêu: HS nhận biết được hai quy tắc biến đổi bất phương trình
b) Tiến hành.
? Để giải phương trình ta sử dụng những quy tắc nào (HSK)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế của PT.
- GV giới thiệu quy tắc chuyển vế của bất phương trình cũng tương tự như quy tắc chuyển vế của pt
- Gọi HS đọc quy tắc trong SGK trang 44.
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2 theo nhóm (5 phút) trả lời câu hỏi sau.
+ Nêu các bước giải bất phương trinh.
- Goi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của ?2
? Nêu cách giải ?2
- Cho HS làm ?2 theo nhóm đôi (5 phút)
- Gọi HS khác nhận xét bài làm 2 bạn trên bảng.
? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (HSTB)
- GV giới thiệu từ các tính chất trên ta có quy tắc nhân với 1 số âm và 1 số dương.
- Gọi HS đọc quy tắc trong SGK trang 44.
- GV lưu ý khi nhân 2 vế bất phương trinh với 1 số âm thì đổi chiều bất phương trình.
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 và ví dụ 4 theo nhóm (5 phút) trả lời câu hỏi sau.
+ Nêu các bước giải bất phương trinh.
-? Khi nhân 2 vế với - 14 ta lưu ý điều gì ?
- Gọi HS lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của ?3
? Nêu cách giải ?3
- GV lưu ý khi nhân hay chia hai vế của bất phương trình với số âm.
- Cho HS làm ?3 theo nhóm đôi (5 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu HS làm ?4 theo nhóm đôi (3 phút)
- Gọi HS giải thích sự tương đương.
- GV hướng dẫn HS cách làm khác:
Câu a cộng 2 vế với -5
Câu b nhân 2 vế với - 32
- Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số.
- HS phát biểu quy tắc chuyển vế.
- HS đọc quy tắc trang 44
- HS nghiên cứu cách giải trong SGK, báo cáo.
+ Bước 1 : Dùng quy tắc chuyến vế, thu gọn.
+ Bước 2 : Viết tâp nghiệm của bất phương trình.
+ Bước : Biểu diễn tập nghiệm trên trục số nếu có
- HS làm đọc và xác định yêu cầu của ?2
+ Bước 1 : Dùng quy tắc chuyến vế, thu gọn.
+ Bước 2 : Viết tâp nghiệm của bất phương trình.
- HS làm ?2 theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ.
- HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm và số dương.
- HS đọc quy tắc SGK trang 44.
+ Bước 1 : Dùng quy tắc nhân (hay chia) hai vế của bất phương trình với số khác 1, thu gọn.
+ Bước 2 : Viết tâp nghiệm của bất phương trình.
- HS đọc và nghiên cứu cách giái ví dụ 3 và 4 SGK
- Đổi chiều của bất phương trình.
- HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- HS đọc và xác định yêu cầu của ?3
+ Bước 1 : Dùng quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với số khác 1, thu gọn.
+ Bước 2 : Viết tâp nghiệm của bất phương trình.
- HS làm ?4 theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- 2 bất phương trình có cùng tập nghiệm
- HS giải thích:Vì các bất phương trình có cùng tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
SGK trang 44
Ví dụ 1: Giải bất phương trình.
(SGK)
Ví dụ 2: Giải bất phương trình
4x > 3x + 2
⇔ 4x - 3x > 2
⇔ x > 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x>2
?2. Giải các bất phương trình
a) x + 12 > 21
⇔ x > 21- 12 ⇔ x > 9
Tập nghiệm của bất phương trình là x | x>9
b) -2x > -3x - 5
⇔ -2x + 3x > -5 ⇔ x > -5
Tập nghiệm của bất phương trình là x | x>-5
b) Quy tắc nhân với 1 số.
SGK trang 44
Ví dụ 3. Giải bất phương trình 0,5x < 3
⇔ 0,5 x. 2 < 3.2 ⇔ x < 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x<6
Ví dụ 4: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
-4x < 12
⇔ -4x . (- 14 ) > 12. (- 14 )
⇔ x > -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x>-3
?3. Giải các bất phương trình sau
a) 2x < 24 ⇔ 2x . 12 < 24. 12
⇔ x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x<12
b) -3x 27.(- 13 )
⇔ x > -9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x>-9
?4. Giải thích sự tương đương
a) x + 3 < 7 ⇔ x < 4
x - 2 < 2 ⇔ x < 4
Vậy 2 bất phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm.
b) 2x < -4 ⇔ x < - 2
-3x > 6 ⇔ x < -2
Vậy 2 bất phương trình trên tương đương.
3.3. Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: HS nhận biết được hái quy tắc biến đổi bất phương trình.
b) Tiến hành.
- Yêu cầu HS đọc và xác đinh.
? Nêu cách giải bài 22.
- GV lưu ý khi nhân hay chia hai vế của bất phương trình với số âm
- Cho HS làm bài theo nhóm 4(8 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 22 trang 47
+ Bước 1 : Dùng quy tắc chuyển vế.
+ Bước 2 : Dùng quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với số khác 1, thu gọn.
+ Bước 3 : Viết tâp nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- HS làm bài 22 theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài 22/ 47. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 1,2x < -6 ⇔ x <- 5
Tập nghiệm của bất phương trình là x | x< -5
b) 3x + 4 > 2x + 3
⇔ 3x - 2x > 3- 4 ⇔ x > -1
Tập nghiệm của bất phương trình là x | x> -1
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (3 Phút)
a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức toàn bài
b) Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc 2 quy tắc giải bất phương trình
- BTVN: Bài 19, 20, 21 trang 47.
- Hướng dẫn bài 19: Áp dụng quy tắc đã học.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 63. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải một số bất phương trình quy được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ các phép biến đổi tương
đương.
2. Kĩ năng.
- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Tìm được giá trị của x thỏa mãn bất phương trình
- RKN trình bày các bước giải bất phương trình khoa học, và biểu diễn tập nghiệm trên trục số chính xác.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ vào thực tế.
II. Đồ dùng.
1. GV: Bảng phụ bài 34 và thước kẻ
2. HS: Thước kẻ.
III. Phương pháp: Phương pháp trực quan, tư duy, động não, vấn đáp, luyện tập, thực hành
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài (Kiểm tra – 15 phút)
Đề bài
Đáp án
Thang điểm
Giải các bất phương trình sau
a) 2x - 3 > 0
2x - 3 > 0 ⇔ 2x > 3
2
⇔ x > 3: 2 ⇔ x > 1,5
2
Nghiệm của bất phương trình là x > 1,5
1
b) 3 - 4x ≥ 19
3 - 4x ≥ 19 ⇔ -4x ≥ 19 -3
1
⇔ -4x ≥ 16
1
⇔ x ≤ 16 : (-4) ⟺ x ≤ -4
2
Nghiệm của bất phương trình là x ≤ -4
1
3.. Bài mới
3.1. Hoạt động 1. Dạng bài giải bất phương trình. (15 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
b) Đồ dùng: Thước kẻ, bảng phụ bài 34 c) Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 23b ,d trang 47.
? Các bất phương trình b,d có phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn không ?
? Nêu cách làm câu b và câu d (HSTB)
- Cho HS làm bài tập 23 b,d theo nhóm 4 (10).
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 24 trang 47.
? Giải bất phương trình trên làm thế nào (HSK)
- Cho HS làm bài tập 24 a theo cá nhân (4 phút).
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- HS làm bài 23 b,d trang 47.
- Các bất phương trình b, d là các bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- HS nêu cách làm.
+ Ap dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
+ Giải bất phương trình vừa tìm và kết luận nghiệm.
-HS làm bài tập 23b, d theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 24 trang 47.
- Ap dụng quy tắc chuyển vế và nhận với một số.
-HS làm bài tập 24a theo cá nhân báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ.
1. Dạng 1. Dạng bài giải bất phương trình.
Bài 23/SGK- 47. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiện trên trục số
b) 3x + 4 < 0
⇔ 3x < -4
Tập nghiệm của phương trình là
)/ / / / / / |/ / / / / / / / /
0
d) 5 -2x 0 ⇔2x 5
Tập nghiệm của phương trình là
] | / / / / / / / / /
5/2 0
Bài 24/ SGK - 47. Giải các bất phương trình
a) 2x – 1 5
⇔ 2x 5 + 1
⇔ 2x 6 ⇔ x 3
Tập nghiệm của phương trình là
3.2. Hoạt động 2. Dạng bài toán tìm x (12 phút)
a) Mục tiêu: Tìm được giá trị của x thỏa mãn bất phương trình
b) Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 19 trang 48.
? Biểu thức 2x – 5 không âm ta viết thế nào (HSK)
? Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị biểu thức -7x + 5 ta viết thế nào (HSK)
- Từ đó giải bất phương trình trên.
- Cho HS làm bài tập 29 a,b theo nhóm 6 (8 phút).
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- HS làm bài 29 trang 48
2x - 5
-3x -7x + 5
- HS giải bất phương trình.
- HS làm bài tập 29a,b theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ.
2. Dạng 2. Dạng bài toán tìm x
Bài 29/SGK – 48. Tìm x
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
Ta có : 2x - 5
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị biểu thức
-7x + 5
Ta có: -3x -7x + 5
-3x + 7x 5
4x 5
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3 phút)
a) Tổng kết: GV cùng HS hệ thống kiến thức toàn bài.
b) Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cách làm các dạng bài đã chữa.
- BTVN: Bài 24, 25b,d, 32, 33 trang 47, 48
- Hướng dẫn:Bài 32 sử dụng 2 quy tắc biến đổi tương đương để thực hiện
Bài 33: Gọi điểm thi môn Toán là x ⇒ Tính điểm trung bình các môn học theo hệ số.
- Xem lại dấu giá trị tuyệt đối của một số thực.
File đính kèm:
- Giao an toan 8 tu tiet 57 den 63 theo chuan hay.docx