I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm đơn vị trong tin học.
- Biết và sử dụng hợp lí các đơn vị dữ liệu trong tin học.
- Làm quen với bảng mã ASCII.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các đơn vị dữ liệu trong tin học và bảng mã ASCII.
3. Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: chuẩn bị tốt giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi bài.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 3: Biểu diễn dữ liệu trong tin học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn: 30/11/2010
Tiết: 21
Bài 3: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG TIN HỌC.
Mục tiêu
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm đơn vị trong tin học.
Biết và sử dụng hợp lí các đơn vị dữ liệu trong tin học.
Làm quen với bảng mã ASCII.
Kĩ năng:
Sử dụng các đơn vị dữ liệu trong tin học và bảng mã ASCII.
Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học.
Chuẩn bị:
Giáo viên: chuẩn bị tốt giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi bài.
Phương pháp:
Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho biết các thành phần cơ bản của máy tính? Nêu cụ thể từng phần?.
Câu 2: Nêu các thiết bị ngoại vi em đã được học?.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đơn vị trong tin học.
GV: Em đã được học những đơn vị máy tính nào?
HS: Bit, byte, MB, GB, TB, PB,...
GV: 1KB = ?B
HS: 1KB = 210 B.
GV: 1MB = ?B
HS: 1MB = 220B
GV: 1GB = ?B
HS: 1GB = 230B
GV: 1TB = ?B
HS: 1TB = 240B
GV: 1PB = ?B
HS: 1PB = 250B
GV: 1MB = ?KB
HS: 1MB = 210KB = 1024KB.
Hoạt động 2: Bảng mã ASCII
GV: Em hãy cho biết bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần nào?
HS: các chữ cái tiếng Anh và các kí hiệu: +, -, *, /,....
GV: Tập hợp các chữ cái tiếng Anh và các kí hiệu bao gồm cả khoảng cách được gọi chung là bảng mã ASCII và được sử dụng rộng rãi hầu hết trên thế giới đối với những người sử dụng máy tính.
Mỗi kí tự trong bảng mã ASCII đều có một mã riêng gọi là mã ASCII. Ví dụ kí tự A có mã ASCII là 65, B có mã ASCII là 66,...
Máy tính chỉ hiểu được loại ngôn ngữ nào?
HS: Ngôn ngữ máy.
GV: Thế nào là ngôn ngữ máy?
HS: Ngôn ngữ máy là một dãy các kí số chỉ gồm 2 chữ số 0 và 1.
GV: Khi chúng ta muốn máy tính hiểu được chúng ta đang nhập chữ A vào thì khi chúng ta nhấn phím A trên bàn phím lập tức bộ xử lí của máy sẽ chuyển chữ A thành số nhị phân gồm các số 0 và 1 có thứ tự như sau: 01000001. Và con số nhị phân này có giá trị tương ứng với mã ASCII của chữ A là 65. Mã ASCII của các kí hiệu trong tin học được biểu diễn dưới bảng sau:
Char
Dec
Description
SP
32
Space
!
33
Exclamation mark
"
34
Quotation mark (" in HTML)
#
35
Cross hatch (number sign)
$
36
Dollar sign
%
37
Percent sign
&
38
Ampersand
`
39
Closing single quote (apostrophe)
(
40
Opening parentheses
)
41
Closing parentheses
*
42
Asterisk (star, multiply)
+
43
Plus
,
44
Comma
-
45
Hyphen, dash, minus
.
46
Period
/
47
Slant (forward slash, divide)
0
48
Zero
1
49
One
2
50
Two
3
51
Three
4
52
Four
5
53
Five
6
54
Six
7
55
Seven
8
56
Eight
9
57
Nine
:
58
Colon
;
59
Semicolon
<
60
Less than sign (< in HTML)
=
61
Equals sign
>
62
Greater than sign (> in HTML)
?
63
Question mark
@
64
At-sign
A
65
Uppercase A
B
66
Uppercase B
C
67
Uppercase C
D
68
Uppercase D
E
69
Uppercase E
F
70
Uppercase F
G
71
Uppercase G
H
72
Uppercase H
I
73
Uppercase I
J
74
Uppercase J
K
75
Uppercase K
L
76
Uppercase L
M
77
Uppercase M
N
78
Uppercase N
O
79
Uppercase O
P
80
Uppercase P
Q
81
Uppercase Q
R
82
Uppercase R
S
83
Uppercase S
T
84
Uppercase T
U
85
Uppercase U
V
86
Uppercase V
W
87
Uppercase W
X
88
Uppercase X
Y
89
Uppercase Y
Z
90
Uppercase Z
[
91
Opening square bracket
\
92
Reverse slant (Backslash)
]
93
Closing square bracket
^
94
Caret (Circumflex)
_
95
Underscore
`
96
Opening single quote
a
97
Lowercase a
b
98
Lowercase b
c
99
Lowercase c
d
100
Lowercase d
e
101
Lowercase e
f
102
Lowercase f
g
103
Lowercase g
h
104
Lowercase h
i
105
Lowercase i
j
106
Lowercase j
k
107
Lowercase k
l
108
Lowercase l
m
109
Lowercase m
n
110
Lowercase n
o
111
Lowercase o
p
112
Lowercase p
q
113
Lowercase q
r
114
Lowercase r
s
115
Lowercase s
t
116
Lowercase t
u
117
Lowercase u
v
118
Lowercase v
w
119
Lowercase w
x
120
Lowercase x
y
121
Lowercase y
z
122
Lowercase z
{
123
Opening curly brace
|
124
Vertical line
}
125
Cloing curly brace
~
126
Tilde (approximate)
DEL
127
Delete (rubout), cross-hatch box
Vậy khi chúng ta biết được mã ASCII của một kí tự làm thế nào chúng ta có thể tính toán được số nhị phân tương ứng của kí tự đó? Muốn làm được điều đó người ta đã hình thành nên 1 phương thức hay một quy tắc đổi giữa các hệ thống số với nhau. Hệ thống số là gì? Quy tắc đổi giữa các hệ thống số như thế nào thì sang tiết sau các em sẽ được học.
Đơn vị trong tin học.
Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin trong máy tính là "bit". Đây là thuật ngữ chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu trữ một trong hai trạng thái thông tin là 0 hoặc 1.
Một dãy 8 bit được gọi là 1 byte (đọc là "bai" - viết tắt : B). Thuật ngữ "byte" để chỉ một đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính. Ngoài ra, người ta còn dùng các đơn vị bội của byte như sau:
Tên
Ký hiệu
Giá trị
Kilobyte
KB
210 = 1,024B » 103B
Megabyte
MB
220 = 1,048,576B » 106B
Gigabyte
GB
230 = 1,073,741,824B » 109B
Terabyte
TB
240 = 1,099,511,627,776B » 1012B
Petabyte
PB
250 = 1,125,899,906,842,624B » 1015B
Exabyte
EB
260 = 1,152,921,504,606,846,976B » 1018B
Bảng mã ASCII (American Standard Code for information Interchange)
Bảng mã ASCII là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì, là bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác.
Bộ mã chuẩn ASCII dùng tổ hợp 8 bit để mã hóa một kí tự thành những kí số nhị phân. Bộ mã này có thể sắp xếp được 256 trạng thái khác nhau nên có thể biểu diễn được 256 kí tự khác nhau.
Ví dụ: Trong bộ mã ASCII kí tự A có mã nhị phân là: 01000001 ứng với mã ASCII là 65.
Củng Cố:
Câu 1: Đơn vị dùng để đo lượng thông tin trong tin học là những đơn vị nào?
Câu 2: Thế nào là bảng mã ASCII.
Hướng dẫn về nhà:
Học sinh về nhà học bài cũ.
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- biểu dien du lieu trong tin học.doc