I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 18. Vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 11/11/2008 Lớp 8A
Chương III. Gia công cơ khí
Bài 18. vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
Tiết ppct: 17
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: 1.
2.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. các vật liệu cơ khí phổ biến
Vật liệu cơ khí phổ biến
Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại
Kim loại đen
Kim loại màu
thép
gang
đồng và hợp kim đồng
Nhôm và hợp kim nhôm
……………………….
Chất dẻo
Cao su
(Sơ đồ 18.1)
HĐ2:
- Treo bảng 18.1 lên bảng cho học sinh quan sát.
*/ vật liệu kim loại
- Cho học sinh quan sát chiếc xe đạp và yêu cầu học sinh chỉ ra những chi tiết, bộ phận được làm bằng kim loại.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh về thành phần chủ yếu của kim loại đen và kim loại màu và phân loại chúng.
*/ Vật liệu phi kim loại
- Hỏi: - Trong các vật dụng xung quanh em cho biết có những vật nào là vật liệu phi kim loại?
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh về các tính chất của vật liệu phi kim loại.
*/ Qua sơ đồ trên em hãy nêu các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Gọi các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
- Học sinh quan sát bảng 18.1 và chiếc xe đạp và trả lời.
- Học sinh trả lời
- Các học sinh nhận xét, bổ sung
- Ghi vào vở
II. Tính chất cơ bản của vật liêu cơ khí
1. Tính chất cơ học
Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài. tính chất cơ học gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
2. Tính chất vật lĩ
Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành phần hóa học của nó không đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng……
3. Tính chất hóa học
Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường, như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn….
4. Tính chất công nghệ
Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt……..
HĐ3:
- Cho học sinh xem thông tin ở sgk và thảo luận về các tính chất của vật liệu cơ khí.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
- Các học sinh xem thông tin ở sgk và thảo luận về các tính chất của vật liệu cơ khí
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Ghi vào vở.
HĐ4:
- Gọi 1 học sinh đọc " Ghi nhớ"
- Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài học.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị bài 19 sgk.
File đính kèm:
- jdaskfhaksdfhla21-1 (5).doc