Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

(Nguyễn Hoàng)

I. Mục đích - yêu cầu:

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.

 - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi.

 - Giáo viên nhận xét.

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới.

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4: chỉ màu đen. + Đại diện các nhóm lên trình bày. + Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm. + Học sinh làm việc cá nhân. + Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó. + Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng. + Học sinh sửa lại bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Thể dục đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn” I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện. II. Địa điểm- phương tiện: + Địa điểm, còi. III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. + Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. + Giậm chân tại chỗ theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau. - Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương. b) Trò chơi: Vận động “Kết bạn” - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy đinh luật chơi. - Giáo viên quan sát nhận xét, xử lý các tình huống. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. + Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ. + Chia tổ do tổ trưởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần. + Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên. + Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. + Học sinh thư giãn thả lỏng. Thứ sáu ngày . tháng năm 200 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập tiếng việt. + Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896, + Các số liệu thống kê được trình bày như thế nào? + Tác dụng của các số liệu thống kê? Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau: - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương. - Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp. - Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi. + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. - Số khoa thi. - Số bia và tiến sĩ. + Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. + Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian quy định. - Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả. + Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. + Học sinh viết vào vở bài tập. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài. Toán Hỗn số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số. - Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số: + Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính. a, Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu. a, - Giáo viên chấm một số bài. - Học sinh theo dõi. + Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết. + Viết gọn là: + Học sinh tự nêu cách chuyển. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. - Học sin hoạt động nhóm. - Các nhóm đại diện trình bày. c, - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập. - Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 2, 3b. Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. Mục tiêu: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: + Hình trang 10, 11, sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu được đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ? 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giảng bài. +) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. +) Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm 1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi người? 2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? 3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng: - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ... b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk. +) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào thai. +) Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bước 2: Hoạt động nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục. b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tương ứng. + Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình. + Hình 1: Bào thai được khoảng 9 tháng + Hình 3: Thai được 8 tuần + Hình 4: Thai được 3 tháng + Hình 5: Thai được 5 tuần 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà ôn lại bài. Địa lý địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu: - Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản. - Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ trước lớp. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1. ? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ. ? Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta? - Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp. b) Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc nhóm) - Giáo viên kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng. - Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời. - Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít. c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. + Địa hình. - Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài. * Bước 2: - Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ. - Học sinh nêu kết luận. - Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta? Tên khoáng sản Kí hiệu Phân bố Công dụng - Đại diện các nhóm lên trả lời. - Học sinh khác bổ xung. + Học sinh nêu lại kêt luận. - Học sinh đọc bài đọc trong sgk. + Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. + Học sinh khác nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể ổn định tổ chức lớp I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. * Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình. * Giáo viên nhận xét chung về hai mặt. a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. Đoàn kết với bạn bè. b) Văn hoá: + Đồ dùng học tập đầy đủ. + Đến lớp học bài và làm bài tập. + Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài. + Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy. - Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm: + Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự. + Đến lớp chưa học bài và làm bài. + Vệ sinh lớ chưa được sạch sẽ. - Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt. * Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới. + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu. - Học sinh nêu lại phương hướng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.

File đính kèm:

  • docTuan2.doc
Giáo án liên quan