Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 15

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc).

- Biết đọc bài văn với giọng trang nghiệm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.

- Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc). - Biết đọc bài văn với giọng trang nghiệm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo. - Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’) a) HS hoặc 1 HS đọc cả bài. b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 4 đoạn c) Cho HS đọc cả bài. - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’) - GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài. - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Chính tả: Nghe- viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/CH, THANH HỎI/ THANH NGÃ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã II. Đồ dùng dạy học: - 4, 5 tờ phiếu khổ to để HS làm BT. - 3 tờ phiếu phô tô để HS làm BT trên bảng. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) - Hướng dẫn chính tả. GV đọc bài chính tả 1 lượt và cho HS luyện viết những từ khó. - GV đọc chính tả. - Chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Làm bài tập. (8-10’) a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc theo Trò chơi tiếp sức. - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng theo đúng 4 nhóm. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV dán 2 tờ phiếu đã phô tô lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về hạnh phúc. - Biết đặt câu với những từ chứa tiếng phúc. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT. - Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. ( Cách tiến hành như ở BT 2) d) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã giúp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của con người. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân. - Cho HS đọc lại đề bài, đọc lại gợi ý 1. - 1 HS - HS nói về tên câu chuyện sẽ kể. b) Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể. - Cho HS làm mẫu. - 2, 3 HS đọc trước lớp. c) Cho HS kể chuyện + trao đổi về nội dung câu chuyện. - Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện sẽ kể. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Biết đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng. - Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ cuối. 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’) a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, vui, trải dài. b) Cho HS đọc khổ nối tiếp. c) Cho HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) - Cho HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (6-7’) - GV hướng dẫn HS cách đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép khổ tơ cần luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động). - Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm). II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép HS đã chuẩn bị. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (15’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT2. (15’) ( Cách tiến hành như BT 1) - HS đọc lại đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. - Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 5, 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-30’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (7’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài ra giấy nháp. - Một vài em phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét những từ HS tìm đúng. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (7’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - GV phát giẩy khổ to cho các nhóm. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (7’) ( Cách tiến hành tương tự BT 2) d) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Cho HS đọc yêu cầu của BT 4. - GV nhắc lại yêu cầu đề. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói- một dàn ý riêng của mỗi HS. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý trên phiếu. - Một số tranh ảnh sưu tầm được về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (28-30’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (18-20’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. - GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hoạt động là trọng tâm, có thể thêm tả về ngoại hình của em bé. - GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS làm dàn ý + trình bày. - GV nhận xét, khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, cho nhiều ý hay. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (10’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm + đọc đoạn văn. - HS viết một đoạn văn tả hoạt dộng của em bé. - Lớp nhận xét về đoạn văn. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTV tuan 15.doc
Giáo án liên quan