Bài tập nghiệp vụ: Xây dựng hoạt động làm quen môi trường xung quanh theo hướng tích cực - Chủ đề: Một số nghề phổ biến

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài .

2. Mục đích nghiên cứu .

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .

 3.1. Khách thể nghiên cứu

 3.2. Đối tượng nghiên cứu .

4. Nhiệm vụ nghiên cứu .

 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quan điểm dạy học

 4.2. Xây dựng các hoạt động LQMTXQ.

 4.3. Thử nghiệm các hoạt động LQMTXQ .

5. Phạm vi nghiên cứu .

 5.1. Nội dung nghiên cứu

 5.2. Phạm vi nghiên cứu .

 5.3. Địa bàn nghiên cứu

6. Phương pháp nghiên cứu .

 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .

 6.2. Phương pháp nghiên cứu .

 6.3. Phương pháp trò chuyện .

 6.4. Phương pháp thử nghiệm .

 6.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm .

7. Những nội dung đống góp đề tài

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM

1.1 Các khái niệm cơ bản .

1.1.1. Khái niệm làm quen môi trường xung quanh .

1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp

1.2. Chương trình giáo dục mầm non mới

1.3. Quan điểm dạy học tích hợp ở bật mầm non

1.4 Những lý do cần dạy trẻ mầm non theo hướng tích hơp .

1.5. Cách xây dựng hoạt động LQMTXQ theo hướng tích hợp chủ đề

1.5.1. Chọn chủ đề .

1.5.2. Xác định mục tiêu của chủ đề .

1.5.3. Xây dựng mạng chủ đề .

1.5.4. Chuẩn bị môi trường học tập theo chủ đề

1.5.5. Tổ chức các hoạt động cùng trẻ khám phá chủ đề .

1.5.6. Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề

1.6. Kết luận chương 1 .

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG LQMTXQ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP XOAY QUANH CHỦ ĐỀ “ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN”

2.1. Lý do chọn đề tài .

2.2. Mục tiêu chủ đề .

2.3. Những hoạt động khai thác trong chủ đề .

2.4. Chuẩn bị .

2.5. Kế hoạch thực hiện chủ đề .

CHƯƠNG 3

THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG LQMTXQ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP XOAY QUANH CHỦ ĐỀ “ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN”

3.1. Mục đích thử nghiệm

3.2. kế hoạch tổ chức thử nghiệm

3.3. Mẫu thử nghiệm

3.4. Kết quả thử nghiệm .

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận .

2, Kiến nghị .

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 10021 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập nghiệp vụ: Xây dựng hoạt động làm quen môi trường xung quanh theo hướng tích cực - Chủ đề: Một số nghề phổ biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rẻ biết phân bố các bố cục các cách thức trang trí cho phù hợp. -Góc học tập : tô màu các nghề phổ biến một cách sáng tạo phối hợp màu sắc phù hợp * Rút kinh nghiệm -Cho trẻ tự phân vai chơi,lựa chọn cho phù hợp với khả năng của mình -Đồ dùng cần phong phú sáng tạo hơn cho trẻ khám phá -Giải thích ngắn gọn và dể hiểu cho trẻ 3.4.3 NGÀY THỨBA : “CHÚ CẢNH SÁT TÀI BA” 3.4.1.3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Khơi gợi hứng thú Trẻ hình dung được hình tượng của chú cảnh sát về nội dung bài thơ về tranh thấy được trang phục,nơi làm việc và công việc của chú cảnh sát Hoạt động 1: dạy vận động đi trong đường hẹp Giúp trẻ phát triển hệ cơ hô hấp, các cơ quan tuần hoàn khi cháu thực hiện các bài tập phát triển chung giúp cháu phát triển các hệ cơ và thực hiện thật đều và đúng động tác Hoạt động 2: cháu thực hiện Ở hoạt động này giúp trẻ phối hợp nhịp nhàng và thực hiện vận động một cách khéo léo Cô hướng dẫn trẻ và trẻ thực hiện có cháu ngã và khóc òa lên Cô ơi sao bạn Lan đi giỏi vậy cô? Đi giống qua cầu hẹp ở gần nhà con vậy đó * Rút kinh nghiệm Cô nên cho trẻ tự thực hiện vận động một cách mạnh dạn và thực hiện phối hợp nhịp nhàng với nhiều bạn để trẻ biết nhận xét xem bạn đúng sai Hoạt động 3:xem phim –trải nghiệm Qua đoạn phim giúp trẻ nắm rỏ hơn về luật lệ giao thông và cùng các bạn thích thú tham gia vào Công việc phân vai chơi của mình ở hoạt động này trẻ có những biểu hiện: con muốn làm chú cảnh sát vì ba con làm công an trẻ làm đúng theo sự hướng dẩn của chú cảnh sát.một số trẻ chạy sai thì bị chú cảnh sát phạt bằng cách không cho chạy và tịch thu phương tiện, có khi phạt tiền cảnh cáo * Rút kinh nghiệm Cô nên cho trẻ tìm hiểu một cách cụ thể bằng cách dẫn cháu đi quan sát thực tế ở ngã tư đường phố qua hình ảnh chú cảnh sát đang hướng dẫn mọi người. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Cho trẻ ra sân trò chuyện về chủ điểm. được tự do nói về các công việc các nghề mà trẻ biết trong xã hội. -Quan sát tranh chú tài xế trẻ tìm ra được công việc hằng ngày của bác tài xế . -Chơi chuyền bóng trẻ hào hứng tham gia một cách tích cực -Chơi tự do với đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô giúp trẻ đoàn kết với nhau khi chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: -Góc phân vai : bác sĩ khám bệnh biết vận dụng các dụng cụ bác sỉ với thao tác thật nhuần nhiển khi nhập vai chơi -Góc xây dựng : xây doanh trại bộ đội một cách sáng tạo và có tính đoàn kết khi tham gia chơi -Góc học tập : chơi với các hình khối một cách sáng tạo và biết tạo nhiều hình từ các khối. * Rút kinh nghiệm Qua hoạt động này giáo viên cần tạo nhiều đồ chơi đồ dùng cho trẻ bằng nguyên vật liệu dể tìm.cô giáo không nên giải thích mà nên đặt câu hỏi cho trẻ tự sáng tạo tư duy. 3.4.4 NGÀY THỨ TƯ : “BÁC SĨ TÀI BA” 3.4.1.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Hoạt động 1: giới thiệu Qua hoạt động này giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc,biết thể hiện ngữ điệu giọng cho phù hợp và hiểu được khi chúng ta bị bệnh chúng ta sẽ được bác sĩ khám và chữa bệnh qua đó giáo dục việc vệ sinh bảo vệ thân thể để không bị bệnh. Khi chị con bệnh được bác sĩ tiêm thuốc và chị con khóc rất nhiều đó cô(cháu nói) tại sao người lớn cũng bị tiêm thuốc? người lớn sẽ không bị bệnh phải không cô? Hoạt động 2: đọc thơ cháu nghe Hoạt động này giúp trẻ hiểu được công việc của bác sĩ và hứng thú khi đọc thuộc bài thơ Cô ơi khi con đi ngoài nắng về tới nhà con thường bị choáng sao vậy cô? như vậy có phải là con bị bệnh phải đi bác sĩ không cô? Tại sao mẹ con uống thuốc nguyên viên còn con phải cà ra? Bác sĩ có làm việc ở nhà không cô? * Rút kinh nghiệm Sau khi tìm hiểu và trò chuyện cô tổ chức cho trẻ hoạt động sáng tạo phân vai để khắc sâu hơn hình tượng trong đầu của trẻ. Hoạt động 3:trải nghiệm Qua hoạt động này trẻ nắm rỏ hơn công việc của bác sĩ và nhập vai một cách sáng tạo (hình) Hoạt động 4:trò chơi Trẻ hứng thú thích tham gia trò chơi và hiểu được công dụng của từng công cụ Con thích được chọn nhiều dụng cụ cùng một lúc để thực hiện. Tại sao hai cái này giống nhau ? Lấy cái này đặt cho bạn Làm sao con có thể tiêm thuốc được. * Rút kinh nghiệm Ở trò chơi này nên cho trẻ tự lựa chọn công cụ và tự nói lên công dụng của nó cách sử dụng Để giúp trẻ khắc sâu hơn từng loại công cụ luôn động viên khuyến khích trẻ vận động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Cho trẻ ra sân trò chuyện về chủ điểm được tự do nói về các công việc các nghề mà trẻ biết trong xã hội. -Quan sát tranh bác sĩ, y tá để tìm ra các công việc của bác sĩ -Chơi chuyền trứng trẻ hứng thú tham gia chơi một cách tích cực -Chơi tự do với đồ chơi đoàn kết với nhau trong khi chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: -Góc phân vai : bác sĩ khám bệnh biết vận dụng các dụng cụ bác sỉ với thao tác thật nhuần nhiển khi nhập vai chơi -Góc xây dựng : xây trạm xá hoạt động sáng tạo ra phối cảnh qua các dụng cụ các khối hình -Góc học tập : chơi với các hình khối tạo ra nhiều hình sáng tạo * Rút kinh nghiệm Qua hoạt động này giáo viên cần tạo nhiều đồ chơi đồ dùng cho trẻ bằng nguyên vật liệu dể tìm.cô giáo không nên giải thích mà nên đặt câu hỏi cho trẻ tự sáng tạo tư duy. 3.4.5 NGÀY THỨ NĂM : “CÔ NUÔI DẠY TRẺ” 3.4.1.5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Hoạt động 1;giới thiệu Qua hoạt động này giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc,biết thể hiện ngữ điệu giọng cho phù hợp và hiểu được cô giáo là người chăm sóc dạy dổ chúng ta nên người chăm lo từng bửa ăn giấc ngủ. Hoạt động 2 : nghe : mùa xuân và cô nuôi dạy trẻ. Hoạt động này giúp trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát và hiểu được công việc của người nuôi dạy dổ chúng ta nên người. Cùng cô múa theo cô một cách sáng tạo động tác. Hoạt động 3:trải nghiệm Qua hoạt động này trẻ nắm rỏ hơn công việc của cô giáo và nhập vai một cách sáng tạo * Rút kinh nghiệm Sau khi tìm hiểu và trò chuyện cô tổ chức cho trẻ vẽ lại hình ảnh cô giáo theo trí tưởng tượng của trẻ để khắc sâu hơn hình tượng trong đầu của trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Cho trẻ ra sân trò chuyện về chủ điểm. được tự do nói về các công việc các nghề mà trẻ biết trong xã hội. -Quan sát tranh lớp học của bé để trẻ càng yêu quý lớp học của mình hơn -Chơi xĩa cá mè trẻ hứng thú tham gia chơi một cách tích cực -Chơi tự do với đồ chơi đoàn kết với nhau trong khi chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: -Góc phân vai: cô giáo để hiểu công việc của cô giáo -Góc xây dựng : xây trường học của bé một cách sáng tạo -Góc tạo hình : vẽ hoa tặng cô thêm nhiều chi tiết sáng tạo cho thật đẹp * Rút kinh nghiệm Qua hoạt động này giáo viên cần tạo nhiều đồ chơi đồ dùng cho trẻ bằng nguyên vật liệu dể tìm.cô giáo không nên giải thích mà nên đặt câu hỏi cho trẻ tự sáng tạo tư duy. KẾT LUẬN CHUNG Nhìn chung các hoạt động sáng tạo tìm hiểu các cháu điều nắm và thực hiện được một cách theo hướng tích hợp đã làm phong phú vốn kinh nghiệm sống của trẻ.trẻ biết liên hệ những điều đã biết với thực tế để tìm hiểu những điều mới lạ thông qua hoạt động khám phá tìm tòi.để giải quyết những vấn đề của mình về thế giới xung quanh. Việc thử nghiệm và khám phá thế giới xung quanh là một nhu cầu rất lớn đối với trẻ mầm non.trẻ thích thú khi được khám phá, trải nghiệm, thích được quan sát để kích thích sự tưởng tượng ,óc sáng tạo,vốn kinh nghiệm sẳn có của trẻ và khả năng khám phá sự hiểu biết,tìm tòi từ bản thân trẻ giáo viên cần nghiên cứu thêm các bài tập và trò chơi mang tính chất khoa học Sau khi xây dựng và tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động khám phá, thử nghiệm MTXQ với chủ đề “Một số nghề phổ biến” ở lớp chồi.chúng tôi nhận ra cháu tham gia tích cực say mê và hoạt động .nhất là các hoạt động trải nghiệm khám phá trẻ thích thú thực hiện. Qua đó, trẻ nêu những thắc mắc và thích trả lời câu hỏi của cô một cách tích cực bằng chính kinh nghiệm của mình Trong đề tài này trẻ được trải nghiệm với nhiều hoạt động thực tiển trong xã hội giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động tạo không khí sôi nổi trong lớp và nắm được công dụng của từng loại công cụ phục vụ cho xã hội. Tuy nhiên để thực hiện việc dạy học theo hướng tích hợp đối với bộ môn MTXQ giáo viên cần phải:sưu tầm các trò chơi,tìm tòi tài liệu từ phim ảnh,tranh ảnh,sách báo từ bạn bè đồng nghiệp để trao đổi và học hỏi nhằm tạo cho bản thân kiến thức sâu rộng hơn về MTXQ và có những phương pháp biện pháp linh hoạt trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ.Nên thường xuyên tổ chức trải nghiệm với các vật thật,các sản phẩm tạo hình theo chủ đề từ các nguyên vật liệu mở …nhằm phát huy hết tính tích cực của trẻ và hình thành kỷ năng kỷ sảo khi khám phá môi trường tự nhiên.Hãy làm quen dần với phương pháp dạy mới “lấy trẻ làm trung tâm”.cô là người gợi mở hướng dẩn,giải đáp các thắc mắc của trẻ. Sau khi xây dựng hoạt động LQMTXQ theo hướng tích hợp chúng tôi có một số ý kiến sau: *Đối với Sở Giáo Dục và Phòng Giáo Dục Nên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên đề hoạt động theo hướng tích cực để giáo viên được học hỏi nhiều khiến thức hay. *Đối với Ban Giám Hiệu nhà trường Cần tham mưu các cấp, các nghành tạo cơ sở vật chất (sân chơi, vườn trường,…)đảm bảo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực và sáng tạo. Thường xuyên tổ chức các buổi thao giảng tạo điều kiện cho giáo viên được lên tiết được học hỏi kinh nghiệm *Đối với Giáo viên Mầm Non Phải thường xuyên trao đổi,học hỏi để nâng cao kiến thức cho bản thân.luôn có sáng tạo trong biện pháp và phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ. Nên tổ chức cho trẻ LQMTXQ ở mọi lúc mọi nơi để vốn kiến thức của trẻ được khắc sâu và mở rộng.Biết tích hợp một cách linh hoạt,khéo léo và sáng tạo trong các hoạt động trong ngày phù hợp với lứa tuổi và chủ đề Cần có sự trao đổi thường xuyên với phụ huynh trong việc tuyên truyền chủ điểm,phối hợp giáo dục và thu nhặt nguyên vật liệu mở tạo môi trường hoạt động thí nghiệm sáng tạo cho trẻ ở nhà củng như ở trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình giáo dục mầm non 2.Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẩu giáo theo hướng tích hợp chủ đề-Tác giả Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh, NXBGD 3. Giáo trình PPLQMTXQ (chương 6 từ trang 159-164) 4.Giáo trình phát triển và tổ chức thực hiện chương trình GDMN-Nguyễn Thị Hiền,NXBGD. Phụ lục

File đính kèm:

  • docBAI TAP NGHIEP VU.doc
Giáo án liên quan