Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tiết 7)

Mục tiêu:

 - Học xong bài này, giúp HS

Biết con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

II/ Các KNS cơ bẩn được giáo dục :

KN xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ông bà, cha mẹ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: Bài 3/106 2/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1 :Hướng dẫn nghe-viết - GV đọc mẫu bài chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đoạn văn viết về ai? - Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động ? - GV đọc từ khó: - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả - GV chấm chữa 5-7 em. Trong khi đó, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV chấm bài, nêu nhận xét chung. b/ HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập 2b/117 SGK +Điền vào chỗ trống tiếng có vần ươn hay ương. 3/ Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện. - Bài tập về nhà : Bài 2a - HS lên bảng thực hiện theo y/c - HS lắng nghe - Về hoạ sĩ Lê Duy Ứng - Lê Duy ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. - HS viết vào bảng con: Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, quệt máu, Bác Hồ, hoạ sĩ, triển lãm, đoạt 5 giải thưởng. - Cả lớp viết vào vở. Một em viết trên bảng. - HS dò lại bài - HS đổi vở theo cặp soát lỗi cho nhau. HS đối chiếu SGK sửa những từ viết sai bên lề trang vở. - HS đọc thầm yêu cầu bài - Lớp làm vào vở bài tập - Các từ cần điền: Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, thịnh vượng. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:6/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học - Một số truyện viết về người có nghị lực (gv và HS sưu tầm), truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện danh ngôn, truyện cười, truyện thiếu nhi III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: Gọi 2 HS kể lại 2 đoạn của truyện : “Bàn chân kì diệu” a/ HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Y/c 1 HS đọc đề bài - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý. - Y/c HS giới thiệu những chuyện các em đã sưu tầm được người có nghị lực. - Y/c HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể - GV hướng dẫn HS cách kể, giới thiệu, b/ HĐ2: HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - 1 em đọc đề bài. + Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có ‎nghị lực. - HS đọc các gợi ‎ý trong SGK. - HS giới thiệu những câu chuyện các em đã sưu tầm. + Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay + Lê Duy Ứng trong truyện “ Người chiến sĩ giàu nghị lực” -Lần lượt từng em giới thiệu VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi - Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện tôi thích nhất, đó là chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí. - HS kể trong nhóm - HS thi kể trước lớp - Lớp nhận xét. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:7/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ-NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từHán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt(có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Tính từ 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Bài tập 1 -Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gv giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ -GV hướng dẫn,HS làm vào vở - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b/ HĐ2 : Bài tập 2 -HS đọc đề -HS thảo luận nhóm đôi trả lời - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ? - Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ? - Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ nào ? c/ HĐ3 : Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -1HS lên bảng điền - GV nhận xét - chốt lời giải đúng d/ HĐ4: Bài tập 4 - HS đọc nội dung bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ (SGV) - GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) 3/ Dặn dò: - HTL các câu tục ngữ ở BT4 - 2 HS lên bảng trả lời - HS xác định yêu cầu bài - Lớp làm vào vở bài tập: *N1: Chí có nghĩa là rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. *N2: Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS hội ý theo cặp và trả lời: Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực - Kiên trì - Kiên cố - Chí tình, chí nghĩa - Lớp làm vào vở bài tập: *Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - HS suy nghĩ, phát biểu a/ Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con người. vững vàng hơn. b/ Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng. c/ Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:9/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện từ và câu TÍNH TỪ (TT) I/ Mục tiêu : - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : MRVT ‎Ý chí- Nghị lực 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét *BT1: Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong những câu sau khác nhau ntn? a. Tờ giấy này trắng. b.Tờ giấy này trăng trắng. c. Tờ giấy này trắng tinh. * Bài tập 2 : Trong các câu dưới đây ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? a. Tờ giấy này rất trắng. b.Tờ giấy này trắng hơn. c. Tờ giấy này trắng nhất. - Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất ? b/ HĐ2 : Ghi nhớ c/ HĐ3: Luyện tập *Bài tập 1: -HS đọc đề, suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét - chốt lời giải đúng *Bài tập 2: - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui. *Bài tập 3: Đặt câu với từ ngữ em tìm được ở bài tập 2. 3/ Dặn dò: -Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS xác định yêu cầu bài - HS suy nghĩ, phát biểu: a/ Tính từ trắng mức độ trung bình b/ Từ láy trăng trắng mức độ thấp c/Từ ghép trắng tinh mức độ cao - HS hội ý theo cặp và trả lời: a/ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng b,c/ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng. - HS trả lời . - Vài HS đọc ghi nhớ SGK - Lớp làm vào vở bài tập. * Từ ngữ biểu thị mức độ, tính chất: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc,trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp + đỏ rực, đỏ hồng, đo đỏ, + cao cao, cao vút, cao nhất, + rất vui, vui lắm, vui quá,... - HS suy nghĩ đặt câu - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 7/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN CHÍNH TẢ TUẦN 11,12 I/ Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng viết đúng chính tả “Nếu chúng mình có phép lạ” -Rèn cho các em viết đúng ,đẹp II/Hoạt động: 1/ Viết đoạn thơ : Nếu chúng mình có phép lạ -HS đọc qua vài lần -HS nhớ viết bài vào vở,giáo viên quan sát giúp đỡ -HS soát lại bài -GV chấm bài 2/ Làm bài tập 2a/117 -HS đọc đề,suy nghĩ thảo luận nhóm đôi trả lời -GV nhận xét,chốt lại: (thứ tự các từ cần điền: trung,trái,chắn,chê,chết,cháu,chắt,truyền,chẳng,trời,trái) III/ Dặn dò -Nhận xét -Yêu cầu về rèn viết đúng,đẹp them Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:10/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu -Ôn lại cách mở bài,kết bài trong bài văn kể chuyện -Củng cố lại cách viết bài văn kể chuyện theo yêu cầu(nhân vật,sự việc,cốt truyện) II/ Hoạt động 1/Thuộc và vận dụng nội dung ghi nhớ Mở bài,kết bài trong bài văn kể chuyện -HS nhắc lại ghi nhớ -Câu 1c,d/113 -HS đọc và cho biết những câu đó thuộc cách mở bài nào? -Đọc và tìm đoạn kết của truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và cho biết đó là kết bài theo cách nào? -Viết kết bài của truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng. 2/Viết bài văn kể chuyện -Kể lại câu chuyện đã nghe,đã đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:8/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện toán: LUYỆN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG,HIỆU I/Mục tiêu: -Củng cố lại cách thực hiện phép nhân một số với một tổng và hiệu -Biết giải toán và tính giá trị biểu thức lien quan đến phép nhân Một số với một tổng và hiệu. II/ Bài tập 1/ Tính bằng hai cách: 207 x (2+6) 135 x 8 + 135 x 2 26 x 11 b) 213 x 11 35 x 101 123 x 101 3/ Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính: 47 x 9 b) 138 x 9 24 x 99 123 x 99 4/ Tính bằng cách thuận tiện nhất 94 x 12 + 94 x 88 537 x 39 – 537 x 19 5/ Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 180m,chiều rộng bằng nửa chiều dài.Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 10/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -Nhận xét tình hình lớp tuần qua -Kế hoạch tuần đến II/Hoạt động 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần qua : - Duy trì sĩ số, các nề nếp tốt. - Ôn tập tốt; vệ sinh lớp, khu vực sạch sẽ. - Lớp chăm sóc cây xanh tốt. - Mặc đồng phục gọn gàng, sạch sẽ, trực nhật tốt - Một số HS học tập tốt như em : Lê Ánh,Thanh Mai,Tín,Na Na,.. - Một số em còn yếu toán:Trà My,Thị Lẹ,Hồng Nghĩa.. 2/Công tác tuần 13 : - Làm sạch đẹp lớp, môi trường - Thực hiện và củng cố nề nếp thưa gởi - Kiểm tra vệ sinh cá nhân - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp. - Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS. - Thu tiếp các khoản tiền đầu năm.

File đính kèm:

  • docTUAN 12 LOP4.doc
Giáo án liên quan