Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Hs nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.

- Hs yêu cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích. Hs yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. Chuẩn bị:

- Gv : Mẫu lọ, quả; Hình gợi ý cách vẽ (TBDH), tranh vẽ lọ và quả sưu tầm được.

- HS : Lọ và quả chuẩn bị theo nhóm, giấy, bút chì, tẩy, màu.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 2: - Hs đọc yêu cầu, thực hiện theo yêc cầu, làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài trên phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng: Danh từ Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. Động từ - dừng lại, chơi đùa Tính từ Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Hoàn thành BT 2 vào vở. Tiết 4: Khoa học Bài 35: Không khí cần cho sự cháy. I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . - Sau bài học, Hs biết : - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến...(TBDH). - Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê. III/ Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc . 3 . Tìm hiểu bài . Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - Tổ chức hoạt động theo nhóm 4: - Nhóm trưỏng kt, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Các nhóm đọc mục thực hành/70. - Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát: Thư kí ghi lại kết quả. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: ? Từ đó rút ra kết lận gì? - Hs nêu. * Kết luận: Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. * Cách duy trì sự cháy và ứng dụng của trong cuộc sống. - Làm tương tự như hoạt động 1: - Hs đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm: - Hs làm thí nghiệm như mục 2/71 thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín. - Trình bày: - Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nx. - Liện hệ việc dập tắt ngọn lửa; - Hs liên hệ. * Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết . - Nx tiết học. Vận dụng bài học trong cuộc sống. Tiết 5. Lịch sử . Kiểm tra học kỳ i Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Bài 89: Luyện tập chung I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán. II/ Chuẩn bị . -Đồ dùng dạy và học . III/Các hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. ? Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD? - Nhiều hs nêu. - Gv cùng hs nx chung. 2/ Luyện tập chung. Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 4 hs lên bảng: a.4568; 2050; 35 766 b. 2229; 35766; c. 7435; 2050. d. 35 766. Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở: a. 64 620; 5270. b. 57 234; 64 620; 5 270. c. 64 620 Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng: a. 528; 558; 588. c. 240 b. 603; 693. d. 354. - Gv cùng hs nx từng kết quả. Bài 4: (Có thể giảm) ? Nêu cách làm bài? - Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào? - Làm bài vào vở, trao đổi trước lớp. - Gv nx khen học sinh trao đổi sôi nổi. - Cả lớp làm bài, 1 hs đk lớp trao đổi bài: a. 6395 chia hết cho 5. b. 1788 chia hêtý cho 2. c. 450 chia hết cho 2 và 5. d. 135 chia hết cho 5. Bài 5: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv cùng hs cùng trao đổi theo yêu cầu bài: - Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30. 3. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học. VN ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI. Tiết: 2 .tập làm văn Ôn tập học kì i (Tiết 6) I. Mục tiêu. - Kiểm tra tập đọc lấy điểm . - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết MB kiểu gián tiếp và KB kiểu mở rộng cho bài văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho Hs làm bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL .Kiểm tra những hs còn lại. 3. Bài tập 3. Đọc yêu cầu: a. Qs 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả qs thành dàn ý: - Hs xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật. - Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.. - 2,3 Hs đọc. - Chọn đồ dùng để quan sát: - Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số hs làm phiếu, lớp làm nháp. - Trình bày: - Hs nêu miệng, dán phiếu: - Gv cùng hs nx, chốt dàn ý tốt. b.Viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng: - Hs viết bài vào vở - Trình bày: - Lần lượt hs đọc - Gv cùng hs nx chung: 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. Chuẩn bị giấy ĐKHKI Tiết 3 .luyện tù và câu . Kiểm tra học kì i tập đọc Tiết 4: Thể dục Bài 36: Sơ kết học kì I. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. I. Mục tiêu:- Sơ kết học kì I.Yêu cầu hs hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học, ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm. - Học trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp. I. Phần mở đầu 6 -10 p - ĐHTT: - Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số. + + + + G + + + + + - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học. - Khởi động: Chạy chậm xung quanh sân. Xoay các khớp:... - Trò chơi: Kết bạn. - Thực hiện bài TDPTC: 2Lx8 N + + + + - ĐHKĐ, TC. - ĐHTL: + + + + + + + II. Phần cơ bản. 18-22 p 1.Sơ kết học kì I. - Gv cùng hs hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học. + ĐHĐN. +Bài TDRLTTCB. + Bài TDPTC. - 1 số học sinh lên thực hiện lại bài tập. - Ôn 1 số trò chơi vận động đã học: Yc hs chơi. 2. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. 5–7p - Gv phổ biến luật chơi , cho hs chơi. - Nx các bạn chơi. III. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Gv nx, đánh giá giờ học. + + + + - ĐH: + + + + + + + + Tiết 5. địa lý Kiểm tra học kì i Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tiết 1. Toán kiểm tra học kì i tiết 2.tập làm văn . kiểm tra viết tiết 3 .âm nhạc bài 18. tập biểu diễn I. Mục tiêu: -Kiểm tra từng nhóm học sinh hát 1 trong những bài hát đã học trong học kì 1. -Thể hiện đúng giai điệu, lời ca của bài hát. II. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: - Lớp hát toàn bài : Cò lả. 2. Kiểm tra: - Từng học sinh thể hiện. - Yêu cầu: Hát toàn bài, khuyến khích hát kết hợp biểu diễn phụ hoạ. - Từng hs thể hiện. - Gv quan sát, nhận xét. 3. Kết thúc. - Gv nhận xét, đánh giá chung. Tiết 4: Khoa học Bài 36: Không khí cần cho sự sống. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng học cho học sinh . - Sau bài học - Hs biết: + Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của không khí đối với qúa trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. - Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III. Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí đối với sự cháy? - 2 Hs nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. l uyện đọc - Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc bài . - Học sinh đọc nối tiếp . 3 .Tìm hiểu bài * Vai trò của không khí đối với con người. - Hs đọc mục thực hành / 72. - Cả lớp làm theo mục thực hành. ? Nêu nhận xét? - Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở. - Nín thở: - Cả lớp làm, nx. ? Vai trò của không khí đối với con người: - Để thở... * Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. - QS hình 3,4 trả lời: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? - Hết ô-xi... ? Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật? - Hs dựa vào mục bạn cần biết để trả lời. - Lưu ý: Không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa: - Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút ô-xi... * Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. - Qs hình 5,6 theo cặp: - Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình. - Trình bày kết quả qs: - Hình 5: Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng. - Hình 6: Máy bơm không khí vào bể. ? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV? - Hs nêu. ? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - ô-xi. ? Trong trường hợp nào người ta cần phải thở bằng bình ô-xi? - Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; người bệnh nặng... * Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở. 4. Củng cố- dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị tiết học sau. Tiết 5 .HĐNG LL. Chủ điểm 4 : Yêu đất nước việt nam I/ Nhận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : Sâm , Thào Chang , T Công , HLồng, Xiên . 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Tuy nhiên các em chưa chú ý vào hoạt động học tập . 3/ Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như : Sâm Khang Công. 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 18. Học múa bài khăn quàng thắm mãi vai em . 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động múa hát thêm quê hương đất nước . -Kỹ năng : Biết múa bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em do gv dạy . -Thái độ : yêu thích hoạt động múa hát . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện bài múa -Gv thực hiện mẫu học sinh quan sát . -Hướng dẫn học sinh thực hiện . -Các nhóm luyện tập múa hát . -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan18.doc