Giáo án lớp 4 Trường tiểu học Trần Văn Ơn - Tuần 16

I. Yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung: kéo co là một trò chơi, thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần giữ gìn và phát huy.

- HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

A.Bài cũ. 2 em đọc thuộc bài: Tuổi ngựa.

- GV gọi 1 học sinh nêu ý nghĩa của bài.

- GV nhận xét.s

 

doc90 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Trường tiểu học Trần Văn Ơn - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V nhắc nhở, hướng dẫn HV. - HS viết bài. - HS tiếp nối nhua đọc bài viết. GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò .- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Về nhà hoàn chỉnh bài vở. - Chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. ------------------------ Toán Dấu hiêụ chia hết cho 2 Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: - Hoùc sinh bieỏt nhửừng soỏ chia heỏt cho 2 laứ nhửừng soỏ chaỹn . - Phaõn bieọt ủeồ bieỏt vaứ xaực ủũnh ủửụùc nhửừng soỏ chia heỏt cho 2 . - Hoùc sinh bieỏt nhửừng soỏ chia heỏt cho 5 laứ nhửng soỏ maứ taọn cuứng laứ chửừ soỏ 5 hoaởc 0 . - Reứn kổ naờng xaực ủũnh soỏ chia heỏt cho 5 . II.Các hoạt động: 1.Hướng dấn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho 5. a.GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.. *-HS tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2. Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 Một số HS lên bảng viết kết quả.Lớp bổ sung GV cho hS quan sát đối chiếu,so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. GV cho một vàI HS nêu lại kết luận trong bài học GV chốt lại:Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. *GV giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ.. b.GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5. Tổ chức tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2 2.Thực hành: Bài 1:GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2 và cho biết tại sao lại chọn các số đó. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bàI và tự làm vào vở. Cho hs kiểm tra chéo của nhau. Bài 3:HS tự làm vào vở, một vàI HS lên bảng viết kết quả, cả lớp bổ sung. 3. Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 đã học . Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2007 Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: -Reứn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự nhieàu chửừ soỏ cho soỏ coự ba chửừ soỏ. -AÙp duùng pheựp chia cho soỏ coự ba chửừ soỏ ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lụứi vaờn. - Bòi dưỡng HS tính linh hoạt, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học. Xem SGV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. Lấy ví dụ về số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. Lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5. B. Bài mới. Giới thiệu bài. Bài 1: HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở. - HS nêu và giải thích tại sao lại chọn các số đó. a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900 b) Số chia hét cho 5: 2050, 900, 2355 Bài 2: HS nêu yêu cầu. HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu vào bảng con. GV kiểm tra, HS phân tích, GV nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở. - HS nêu, GV + HS nhận xét. a) Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0;5. Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 Ta có: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296; 324 c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345;3995 Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách thực hiện Bài 5: HS nêu yêu cầu. HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày.GV kết luận C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. - GVgiao bài tập về nhà, vở bài tập. - GVnhận xét giờ học. Luyện từ vàcâu Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Hieồu yự nghúa cuỷa vũ ngửừ trong caõu keồ Ai laứm gỡ ? - Hieồu vũ ngửừ trong caõu keồ Ai laứm gỡ ? thửụứng do ủoọng tửứ hay cuùm ủoọng tửứ ủaỷm nhieọm . - Sửỷ duùng caõu keồ Ai laứm gỡ ? moọt caựch linh hoaùt , saựng taùo khi noựi hoaởc vieỏt . II. Đồ dùng dạy học. - 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể "Ai làm gì?" Tìm đọc ở bài tập I 1 - Một số tờ phiếu viết các câu kể "Ai làm gì?" ở bài tập III 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: 2 HS làm lại các BT3 (luyện tập) ở tiết TLVC trước, HS nhận xét, GV kết luận và ghi điểm.B. Bài mới. Giới thiệu bài. a) Nhận xét:- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập. HS 1 đọc đoạn văn tả hội đua voi. HS2 đọc 4 yêu cầu bài tập. - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu bài tập. a) Yêu cầu 1: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể phát biểu ý kiến. Câu 1: Hàng trăm ... về bãi Câu 2: Người .... nườm nượp. Câu 3: Mấy anh .... rộn ràng. * Yêu cầu 2, 3: - HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở bài tập. - GV dán 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng gạch 2 dạch dưới bộ phận VN, HS kết hợp nêu ý nghĩa của VN. Câu VN trong câu ý nghĩa của VN Câu 1: đang tiến về bài nêu hoạt động của người Câu 2: kéo về nườm nượp của vật trong câu. Câu 3: khua chiêng rộn ràng. * Yêu cầu 4: H suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu. b) Ghi nhớ: - VN trong câu kể "Ai làm gì?" Nêu lên điều gì - VN trong câu kể "Ai lam gì?" do những TN nào tạo thành. - HS đọc ghi nhớ SGK. HS lấy ví dụ c) Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm câu kể "Ai làm gì? trong đoạn văn, phát biểu. HS + GV nhận xét, chốt lời giải đúng: C3, 4, 5, 6, 7. - HS xác định VN trong câu bằng cách gạch 2 gạch dưới VN. - phát phiếu cho 3 - 4 HS làm bài. HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng. GV + HS chốt giải đúng Câu VN trong câu C3: đeo gùi vào rừng C4: giặt giũ bên những giếng nước C5: đùa vui trước nhà sàn C6: chụm đầu nên những ché rượu cần C7: sửa soạn khung cửi. Bài 2: 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng, trình bày. HS + GV nhận xét. Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài. - Về nhà viết vào vở bài tập 3 (III) - GV nhận xét giờ học. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Bieỏt xaực ủũnh moói ủoaùn vaờn thuoọc phaàn naứo trong ủoaùn vaờn mieõu taỷ, noọi dung mieõu taỷ cuỷa tửứng ủoaùn , daỏu hieọu mụỷ ủaàu ủoaùn vaờn. - Vieỏt ủoaùn vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt chaõn thửùc, sinh ủoọng giaứu caỷm xuực , saựng taùo. II. Đồ dùng dạy học. - Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: - 1 HS nhắc lại kết thúc về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - 1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. B. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp. HS làm bài vào vở bài tập. - HS phát biểu ý kiến... GV + HS nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. b) Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp Đ2: Tả quai cặp và dây đeo. Đ3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. b) Đ1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi Đ2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ... Đ3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - GV nhắc HS chú ý:. + Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Cần dựa vào gợi ý a, b, c. + Để đoạn văn tả cái cặp của mình không giống cái cặp của bạn khác, cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của cái cặp. - HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài. - HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét. - GV chọn 1 - 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - GV nhắc HS chú ý đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình. - HS đặt chiếc cặp trước mặt mở ra quan sát các bộ phận bên trong. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố dặn dò - Về nhà viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn thực hành trên lớp. - GV nhận xét giờ học. lịch sử: nước ta cuối thời trần Yêu cầu: Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần. Thảo luận nhóm Đọc SGK để hoàn thành vào phiếu Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau: Tình hình nước ta cuối thời Trần Vua quan.....................................(a) Những kẻ có quyền thế.......................(b)của nhân dân để làm giàu Đời sống nhân dân.....................(c) Thái đọ của nhân dân Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã........................(d) Một số quan lại cũng bất bình...............(e)dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. Nạn ngoại xâm Phía nam quân.......................(g)luôn quấy nhiễu, phía bắc.............(h)hạch sách đủ điều ? Theo em nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì đất nước ta nữa hay không? Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. ? Em biết gì về Hồ Quý Ly? ? Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào?( Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần) ? Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? ?Theo em việc Hồ Quý Ly truât ngôi vua Trần và tự xưng làm vua đúng hay sai? Vì sao? GV kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nen nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Củng cố dặn dò: NX giờ học Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Chi Lăng ********************* Sinh hoạt lớp I. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua: 1) Ưu điểm: - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Đi học đúng giờ, không ăn quà vặt, nghỉ học có giấy xin phép. - Học bài và làm bài ở nhà tương đối đầy đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân tốt. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Một số bạn có nhiều tiến bộ: Đức Linh, Lãm, Đạt, Hoàng... 2) Tồn tại: - Chưa học bài cũ: Tuấn, Tường Linh - Vệ sinh cá nhân chưa tốt: Hiếu, Điểm, Trãi II. Kế hoạch hoạt động tuần tới: Phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế. Tăng cường việc kiểm tra bài cũ và bài tập. Giúp đỡ bạn cụng tiến bộ. ********************

File đính kèm:

  • docGiao anLop 4Tuan 1617.doc
Giáo án liên quan