Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Bài tập làm văn

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Chú ý các từ ngữ: Làm văn, loay hoay, lia lia, ngắn ngủn.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Lời nói đi đôi với việc làm, đã nói thì làm được điều mình nói.

· Rèn kĩ năng nói. Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyên.

- Kể lại được một đoạn của câu chuyên bằng lời của mình.

· Rè kĩ năng nghe.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 năm 2007 ?&@ Môn: THỦ CÔNG. Bài: Cắt dánh ngôi sao 5 cách và lá cờ đỏ sao vàng. I Mục tiêu. HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II Chuẩn bị. Mẫu lá cở đỏ sao vàng. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì. Tranh quy trình gấp III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: HD quan sát và nhận xét. 8 – 10’ HĐ 2: HD mẫu 20’ Thực hành nháp. 3. Củng cố dặn dò: 2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đưa mẫu. -Cờ thường được treo vào dịp nào? Ơû đâu? -HD làm mẫu. 1.Gấp cách ngôi sao 5 cánh. -Giấy vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô. Gấp 4 lấy tâm o. -Mở đôi để lại đường gấp đôi. -Từ góc trên lấy xuống một ô đánh dấu D gấp 1 đường từ tâm o D từ góc đối diện theo chiều dài lấy vào 2,5 ô đánh dấu và gấp Ngược lại từ điểm O vừa đánh dấu. -Cùng góc vừa lấy vào 2,5 ô ta lấy và 2,5 ô ta lấy vào 1ô và gấp tiếp từ ô đến điểm vừa đánh dấu. 2. Cắt ngôi sao 5 cách. -Từ hình tam giác ngoài cùng đánh dấu 2 điểm I O = 1,5 ô ; Knằm trên cạnh đối diện O 4ô. Kẻ đường chéo cắt – mở ra được ngôi sao 5 cánh. - Nhận xét chung giờ học -Dặn dò. -Nhận xét bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. HS quan sát – nhận xét. -Cờ hình chữ nhật nền đỏ. -Ngôi sao vàng 5 cánh. -Ngôi sao dán ở chính giữa. -Một cánh hướng thẳng lên cạnh trên. -Ngày lễ, tết,.. -Quan sát lắng nghe. -Quan sát lắng nghe. -Nhắc lại cách gấp ngôi sao. Thực hành nháp theo nhóm. -Chuẩn bị tiết sau. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kể lại buổi đầu đi học. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7) câu, diễn đạt rõ ràng. II.Đồ dùng dạy – học. - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học 18’ Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoan văn ngắn (5– 7) câu 15’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Để tổ chức một cuộc họp cần phải chú ý những gì? -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. Gợi ý: Buổi đầu tiên em đến lớp là sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy như thế nào? Buổi học kết thức như thế nào? -Nhận xét – tuyên dương. -Giúp HS xác định yêu cầu. -Nhận xét – đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. Dặn dò: -Xác định nội dung cuộc họp. -Nắm được trình tự công việc. -Trong cuộc họp. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu. -1 hs khá kể mẫu. -Kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu. -HS viết bài. -Đọc bài mình vừa viết. -Nhận xét. -Bình chọn bài viết hay, tốt. -Về viết lại bài văn cho hay hơn. Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Giúp hs củng cố về chia hết,chia có dư, đặc điểm của số dư. II. Chuẩn bị. - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. Bài 1: Tính 8’ Bài 2: Đặt tính rồi tính. 10’ Bài 3: 7’ Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng. 7’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Ghi cột dọc. 20: 3 48 : 4 -Nhận xét chữa. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nhận xét – chữa. -Chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Chấm –củng cố về số dư. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: -Làm bảng con, 2 HS lên bảng lớp. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng chữa. (Thực hiện cột dọc) 17 : 2 35 : 4 42 : 5 58 : 6 -HS đọc yêu cầu bài tập. -Làm vở. Chữa bảng. 24: 6 30 : 5 15 : 3 20 : 4 32 : 5 34 : 6 20 : 3 27 : 4 -Đọc đề. 27 hs ? hs giỏi -HS giải vở. -Chữa bảng. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Phép chia các số cho 3 – số du lớn nhất là a: 3 c: 1 b: 2 d: 0 -HS làm. -Về học thuộc bảng nhân chia đã học. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Đánh giá hoạt động tuần qua : II/ Kế hoạch tuần tới : ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. I. Mục tiêu: HS biết thêm về trang trính hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông sau khi trang trí. II, Chuẩn bị. Khăn vuông. Bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Quan sát nhận xét. 6’ HĐ2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. 3’ HĐ 3: Thực hành 15 – 17’ HĐ 4: Nhận xét đ0ánh giá. 3 – 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đưa ra một số vật hình vuông được trang trí. -Thường dùng hoạ tiết nào? -Hoạ tiết chính đặt ở đâu? -Cách đặt như thế nào? -Màu sắc? Đưa tranh quy trình. -Gợi ý cách vẽ. -Quan sát hoạ tiết đối xứng với họa tiết cần vẽ để có cách vẽ, chọn màu. Màu hoạ tiết chính. Màu hoạ tiết phụ Màu nền. Hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau. -HD thêm. -Hoạ tiết đều hay chưa. -Màu tô như thế nào? - nhận xét đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -Nhận xét – bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát nhận xét. Hoa, lá, chim thú. -Đặt ở giữa. -Đặt ở góc – rì hình. -Các hoạ tiết đối nhau thì giống nhau. Tươi sáng đậm nhạt khác nhau. HS quan sát – Nghe hướng dẫn. - HS mở vở tập vẽ. -Quan sát nhận xét. -Trưng bày bài vẽ. Quan sát nhận xét. -Chọn bài vẽ. -Về nhà quan sát hình dáng chai. -Chuẩn bị đồ dung học tập. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ Sinh hoạt tổ 15’ Lời hứa chăm ngoan. 5’ 3.Tuần tới 5’ Đọc báo 5’ 4. Tổng kết: 1’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. -Còn thời gian GV cung cấp một số thông tin trên báo về đội. Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ. Thứ tư ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Ngày khai trường I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài: tay bắt mặt mừng, gióng giả. Nội dung của bài : Niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. 2.3 Tìm hiểu bài. 8’ 2.4 Học thộc lòng bài thơ. 10’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ -Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đọc mẫu toàn bài. HD ngắt nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và cuối mỗi khổ thơ. Giải nghĩa từ: SGK. -Ngày khai trường có gì vui? -Ngày khai trường có gì mới lạ? -Tiếng trống trường như muốn nói với em điều gì? -Ghi chữ đầu mỗi dòng thơ. -Qua bài em thấy tâm trạng của các bạn nhỏ khi đến ngày khai trường như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -4HS kể 4 đoạn câu chuyện. -Nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi GV đọc. -Nối tiếp đọc từng dòng thơ. -Đọc lại những từ mình phát âm sai. -1 HS đọc từ ngữ ở chú giải. -Đọc trong nhóm. -Đọc theo nhóm. -Đọc cá nhân. -Đọc đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 2, 3, ,4. -Mặc quần áo mới, gặp thầy cô, bạn, nghe tiếng trống trường thân quen. -Bạn lớn lên, thầy cô trẻ lại, nắng mới cờ reo, -1 HS đọc khổ thơ 5 – lớp đọc thầm. -Giục em vào lớp, học tốt trong năm học mới. -1 HS đọc toàn bài. -HS đọc nhẩm. -Thi đọc bài trong nhóm. -Đọc cá nhân. -Niềm vui sướng của em học sinh khi đến ngày khai trường. -Về học thuộc bài. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh

File đính kèm:

  • doctuan 06.doc
Giáo án liên quan