Giáo án Giáo dục công dân 9 (cả năm)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 1.Về kiến thức : HS hiểu được thế nào là chí công vô tư ; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.

 2. Về kỹ năng: biết phân biệt các hành vithể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết tự kiểm tra hành vicủa mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 3. Về thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vithể hiện chí công vô tư.

 Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

 1. Thầy: Giáo án; một số mẩu chuyện, câu nói của nhân dân, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất chí công vô tư.

 2. Trò: Học bài, nghiên cứu bài mới.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 1. ổn định tổ chức ( 1p ).

 2.Kiểm tra bài cũ: ( 2p ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 3.Bài mới: ( 38p )

 

doc96 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3187 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: A là hình sự Câu 8 : D. B là dân sự. Câu 9: A. C là kỷ luật. Câu 10: B. D là hành chính. B: Tự luận: Câu 1: ( 3 điểm ) * Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước bằng 2 cách : - Trực tiếp: Tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. - Gián tiếp: Tham gia thông qua đại biểu Quốc hội của nhân dân (Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Câu 2: ( 2điểm) - ở trường được tham gia đóng góp ý kiến về các vấn đề như vệ sinh, nề nếp dạy và học... - ở lớp : Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kỷ luật , nề nếp, thực hiện tốt các hoạt động của lớp. - Trao đổi với bạn bè để tu dưỡng rèn luyện... - ở xóm: Tham gia xây dựng làng văn hoá, vệ sinh môi trường, hoạt động đọi TN, tuyên truyền.... 4.Nhận xét đánh giá giờ làm bài 5. Dăn dò Ôn và sưu tầm các tài liệu có liên quan đến chương trình gdcd. Đánh giá rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ chuyên môn Họ Và tên : Đề kiểm tra học kỳ ii Lớp : 9 Môn GDCD 9 Số phách: Điểm : - Bằng chữ: Số phách: * Câu hỏi: I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ở các câu sau : Câu 1: Công dân bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền bầu cử? A : 15 tuổi B: 16 tuổi C: 17 tuổi D: 18 tuổi Câu 2: Người ở độ tuổi nào thì bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra? A : 16 tuổi B: 17 tuổi C: 18 Tuổi D: 19 tuổi Câu :3 Quyền nào sau đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? A: Quyền khiếu tố khiếu nại. B: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội C: Quyền được học tập Câu 4: Hãy xác định hành vi sau đây vi pham pháp luật gì? A: Trộm cắp tài sản của công dân (.) B: Không thực hiện đúng hợp đồng thuê nhà (.) C: Xem tài liệu trong giờ kiểm tra (.) D: Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe. (.) Câu 5: Người bao nhiêu tuổi trở lên thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm. A: 16 tuổi B: 17 tuổi C: 18 tuổi D: 19 tuổi Câu 6: Công dân bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân A: 19 tuổi B: 20 tuổi C: 21 tuổi D: 22 tuổi Câu 7: Thuế có tác dụng: A: ổn định thị trường. B: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. C: Góp phần đảm bảo kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước. D: Cả A;B;C. Câu 8: Luật lao động cấm : A: Cỡng bức, ngược đãi người lao động B: Lạm dụng sức lao động của người lao động dới 18 tuổi C: Cố ý dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, tiếp xúc với chất độc hại. D: Cả A,B, C. Câu 9: Lứa tuổi nhập ngũ của công dân là bao nhiêu? A: Từ 18 đến 27 tuổi B: Từ 18 đến 28 tuổi C: Từ 18 đến 29 tuổi D: Từ 18 đến 30 tuổi Câu 10: Các biện pháp tư pháp có phải là hình phạt không? A: Phải B: Không Không viết vào đây ------------------------------------------------------------------------------------------------- II. Tự luận ( 5điểm) Câu1: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội bằng cách nào? Câu 2: Liên hệ với tình hình ở trờng, lớp ( Hoặc địa phương) cho biết em ( Hoặc gia đình) được tham gia quyết định những công việc gì của trường, lớp ( Địa phương) Bài làm ...... ...... ....... ........ ........... ........ ......... ......... ........ ........ ........ ........ ......... ........ ........ ........ ........ ........ ......... ............. ........ ............ ........ Ngày soạn: . ....../...... / 200 Ngày giảng: 9a...... /....../ 200 9b: / / Tiết 33 Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học A/ Mục tiêu bài học. Giúp học sinh : - Nắm chắc nội dung các kiến thức bộ môn GDCD lớp 9 ở phần đạo đức từ bài 1 đến bài 10. Đó là những giá trị cơ bản giúp hs có thêm hiểu biết để giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống hàng ngày( 1-3). Hiểu nh.vấn đề bức xúc của thời đại, giải quyết tốt nh.vấn đề đó (4- 9). ậ bài 10 hs có hiểu biết về hoài bão , ước mơ, xác định cho bản thân TN học tập, rèn luyện góp phần XD TQ. - GD hs có ý thức học tập, rèn luyện đ.đức, lối sống. - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, k.quát kt đã học, vận dụng kt vào thực tế đ/s. B/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Giáo án; hệ thống câu hỏi. 2. Trò: Học bài cũ, ôn toàn bộ kiến thức đã học. C/ Hoạt động dạy – Học. 1. ổn định tổ chức ( 1p ). 2.Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới.( 37p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Thế nào là chí công vô tư?. HS: Trả lời. GV: Khái quát ý chính. HS: Lắng nghe, ghi nhớ. ?Em làm gì trong mỗi trường hợp sau đây( im lặng, phản đối hay đồng tình) và g/q vì sao em lại làm như vậy? HS: Bộc lộ ý kiến của mình. n/x, bổ sung. GV: n/x, chốt ý kiến đúng. 1. Thế nào chí công vô tư? - Chí công vô tư là p/c đ/đ của con người, thể hiện ở sự công bằng, k.thiên vị, gq công việc theo lẽ phải, x/p từ lợi ích chung & đặt lợi ích chung lên trên hết lợi ích cá nhân. 2. a, Em biết Ô Ba làm nh.việc sai trái, nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em. b, Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối. c, Trong d/s đề cử đi dự h/n “ Cháu ngoan Bác Hồ” của trường, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, xong lại k.đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình ban mỗi khi bạn đó có khuyết điểm. - Hành vi e khong thể hiện chí công vô tư vì hs xp từ lợi ích cá nhân nên k.công bằn Hoạt động của thầy và trò Nội dung thực hành ? Thế nào là tự chủ? HS: Tự bộc lộ Nhận xét bạn. ? ý nghĩa của tính tự chủ đối với con người? HS: Bộc lộ. Nhận xét. ? Hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự chủ chưa? HS: thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày. HS: tự bộc lộ. - Nhận xét bạn. GV: n/x, bổ sung. HS: Lắng nghe, ghi nhớ. - Hành vi a : Sai. -b, cần giải thích rõ cho các bạn hiểu. 3. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết làm chủ là ng.làm chủ được nh.suy nghĩ, t/c và hành vi trong mọi h/c, t/ huống, luôn có thái dộ bình tĩnh tự tin, và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. - ý nghĩa: Nhờ t/c con ng.biết sống đúng đắn& biết cư sử có đạo đức, có văn hóa. Giúp ta đứng vững trước n.t/huống k/khăn & n.thử thách, cám dỗ. 4. Nhận xét bản thân đã có tính tự chủ chưa?. - Đã có tính tự chủ ( Nếu giữ được bình tĩnh & thái độ ôn hòa) - Nừu theo kẻ xấu : Không có tính tự chủ. Không theo : Có tính tự chủ 5. Hãy phân tích & c/m nhận định: “ Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể” 6. Theo em để thực hiện tốt dân chủ & kỷ luật trong nhà trường, hs cần phải làm gì? - Mọi ng.cần tự giác, nghiêm túc chấp hành kỷ luật chung. - Cả lớp phải biết cùng tham gia, bàn bạc, thảo luận giám sát, thực hiện công việc chung... Nghiêm khắc phê bìnhn.khuyết điểm, h/động sai trái. 4. Củng cố : ( 2p ). GV: Khái quát toàn bộ nội dung các bài đã học, đã ôn & thảo luận. 5. Hướng dẫn về nhà. ( 2p ). - Học bài cũ. - Ôn toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị cho thi học kỳ I đạt kết quả tốt. Đánh gúa giờ dạy Ký duyệt của tổ CM Đề kiểm tra học kỳ ii Môn GDCD 9 * Câu hỏi: I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ở các câu sau : Câu 1: Công dân bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền bầu cử? A : 15 tuổi B: 16 tuổi C: 17 tuổi D: 18 tuổi Câu 2: Người ở độ tuổi nào thì bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra? A : 16 tuổi B: 17 tuổi C: 18 Tuổi D: 19 tuổi Câu :3 Quyền nào sau đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? A: Quyền khiếu tố khiếu nại. B: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội C: Quyền được học tập Câu 4: Hãy xác định hành vi sau đây vi pham pháp luật gì? A: Trộm cắp tài sản của công dân (.) B: Không thực hiện đúng hợp đồng thuê nhà (.) C: Xem tài liệu trong giờ kiểm tra (.) D: Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe. (.) Câu 5: Người bao nhiêu tuổi trở lên thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm. A: 16 tuổi B: 17 tuổi C: 18 tuổi D: 19 tuổi Câu 6: Công dân bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân A: 19 tuổi B: 20 tuổi C: 21 tuổi D: 22 tuổi Câu 7: Thuế có tác dụng: A: ổn định thị trường. B: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. C: Góp phần đảm bảo kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước. D: Cả A;B;C. Câu 8: Luật lao động cấm : A: Cỡng bức, ngược đãi người lao động B: Lạm dụng sức lao động của người lao động dới 18 tuổi C: Cố ý dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, tiếp xúc với chất độc hại. D: Cả A,B, C. Câu 9: Lứa tuổi nhập ngũ của công dân là bao nhiêu? A: Từ 18 đến 27 tuổi B: Từ 18 đến 28 tuổi C: Từ 18 đến 29 tuổi D: Từ 18 đến 30 tuổi Câu 10: Các biện pháp tư pháp có phải là hình phạt không? A: Phải B: Không II. Tự luận ( 5điểm) Câu1: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội bằng cách nào? Câu 2: Liên hệ với tình hình ở trờng, lớp ( Hoặc địa phương) cho biết em ( Hoặc gia đình) được tham gia quyết định những công việc gì của trường, lớp ( Địa phương) II. Đáp án:Môn GD CD 9- học kì II A: Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Đáp án đúng là: Câu 1 2 3 5 6 7 8 9 10 Đ/A D A B A C D D A B Câu 4: A là hình sự B là dân sự. C là kỷ luật. D là hành chính. B: Tự luận: Câu 1: ( 3 điểm ) * Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước bằng 2 cách : - Trực tiếp: Tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. - Gián tiếp: Tham gia thông qua đại biểu Quốc hội của nhân dân (Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Câu 2: ( 2điểm) - ở trường được tham gia đóng góp ý kiến về các vấn đề như vệ sinh, nề nếp dạy và học... - ở lớp : Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kỷ luật , nề nếp, thực hiện tốt các hoạt động của lớp. - Trao đổi với bạn bè để tu dưỡng rèn luyện... - ở xóm: Tham gia xây dựng làng văn hoá, vệ sinh môi trường, hoạt động đọi TN, tuyên truyền.... Hết

File đính kèm:

  • docgiao an giao duc cong dan 9 ca nam.doc
Giáo án liên quan