Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Trần Văn Thịnh

II.NỘI DUNG BÀI HỌC:

1.Thế nào là hợp tác?

*Hơp tác là cùng chung sức làm việc ,giúp đỡ ,hỗ trợ lẫn nhau trong công việc,lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung

*Nguyên tắc hợp tác :

Dựa trên cơ sở tự do bình đẳng .Hai bên cùng có lợi .Không hại đến lợi ích người khác.

2.Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển.:

-Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu

-Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.

-Để đạt được mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.

3.Chủ trương của Đảng và nhà nước ta:

-Coi trọng tăng cường hợp tác các nước trong khu vực và trên thế giới .

-Nguyên tắc :Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

-Giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán , thương lượng

4-Trách nhiệm của h/s:-Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.

-Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò VN.Có thái độ hữu nghị,đoàn kết với người nước ngoài trong giao tiếp.

Tham gia các h/ động tronghọc

tập,l.động&động tinh thần khác

doc81 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Trần Văn Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H/S:- Học thuộc bài cũ. - Đọc đặt vấn đề và trả lời trước câu hỏi tìm hiểu sgk-66. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? ? HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc? 3. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài.Cho h/s thấy ý nghĩa của việc vì sao ngày nay ta cần sống có đạo đức và phải tuân theo pháp luật. Hoạt động của thầy h.đ của trò Nội dung cần đạt HĐ2:H/dẫn h/s tìm hiểu bài GV: yêu cầu HS đọc Sgk. GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi (Hoặc cho h/s thảo luận nhóm) N1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? N2. Những biểu hiện nào chứng tỏ NHT là người tuân theo PL và thực hiện tốt pháp luật. N3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? N4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? GV: Kết luận. HĐ3:Tìm hiểu nội dung bài học GV: Tổ chức cho HS thảo luận: ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa. ? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? GV: Người sống có đạo đức là người thể hiện: - Mọi người chăm lo lợi ích chung - Công việc có trách nhiệm cao. - Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. ? ý nghĩa của sóng có đạo đức và làm việc theo pháp luật? ? Đối với HS chúng ta cầ phải làm gì? HĐ4:Luyện tập HS làm bài 1, 2 GV:nhận xét chữa bài cho HS HS đọc HS trả lời tự do HS tự bộc lộ HS đọc bài học HS trả lời I. Đặt vấn đề 1.Thông tin:(SGK) 2.Nhận xét: Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật. -*Những biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự tin, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người. - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. -Nâng cao uy tín của đơn vị,công ty * Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật. - Làm theo pháp luật - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. * Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK) * Việc làm của anh đã đem lại lợi ích: - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. - Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác. KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội. II. Nội dung bài học: 1.Sống có đạo đức là: suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 2. Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật. 3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL. Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật. 4. ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. 5. Đối với HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. III. Luyện tập: Bài tập sgk 68 4. Củng cố: GV: Đưa ra bài tập: Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Làm hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn ma túy. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc nội dung bài học, làm các bài tập sgk vào vở bài tập. -Ôn lại nội dung các bài đã học trong học kỳ 2 chuẩn bị kiểm tra HK. -Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương có liên quan đến nội dung bài học. Ngày soạn: 6/5/2012 Ngày dạy: 9/5/2012 Tuần 33 - Tiết 33 Thực hành ngoại khoá các vấn đề dịa phương và các nội dung đã học Chuyên đề :Tìm hiểu về an toàn giao thông I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:Giỳp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn g/thụng đường bộ. - Học sinh cú ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh giao thụng và thực hiện tốt luật an toàn giao thụng đường bộ. 2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng sống, học tập, lao động, theo phỏp luật. 3Thái độ:Tự giác chấp hành tốt các quy định của pháp luật 4Trọng tâm:Học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn g/thụng đường bộ, cú ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh giao thụng và thực hiện tốt luật an toàn giao thụng đường bộ. II-Chuẩn bị:- Thầy: giỏo ỏn,tài liệu về luật an toàn giao thụng. - Trũ: học bài, tỡm hiểu luật an toàn giao thụng đường bộ. III-Phương pháp:Nờu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đỏp, giải thớch. IV-Các bước lên lớp: 1-ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 2 –Hãy cho biết quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? ? ý nghĩa của sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? 3. Bài mới: TTATGT (bài 2). - Học sinh đọc tỡnh huống 1.1 - Hựng vi phạm những quy định nào về ATGT? - Em của hựng cú vi phạm gỡ khụng? vỡ sao? I. Tỡnh huống – tư liệu. - Tỡnh huụng 1.2, 1.2. - Khụng sử dụng ụ khi đi xe gắn mỏy. - Người ngồi trờn xe mụ tụ khụng được sử dụng ụ vỡ sẽ gõy cản trở tầm nhỡn của người điều khiển phương tiện giao thụng, cú thể gõy tai nạn giao thụng. - Học sinh đọc tỡnh huống 1.2. - Tuấn núi cú đỳng khụng? vỡ sao? - Khụng đỳng vỡ đú là hành vi phỏ hoại cụng trỡnh giao thụng đường sắt. - Việc lấy đỏ ở đường tàu sẽ gõy nguy hiểm như thế nào? - Đỏ ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn đảm bảo cho tầu chạy an toàn. Hành vi lấy đỏ ở đường tàu cú thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray khụng chắc chắn. - Nờu nội dung cỏc bức ảnh 1, 2, 3, 4. - Quan sỏt ảnh: - Đi xe bằng 1 bỏnh. - Dựng chõn đẩy xe đằng trước. - Vừa điểu khiển xe vừa nghe điện thoại. - Vỏc sắt chuyển qua đường tàu. - Đú là những hành vi gõy mất trật tự ATGT cú thể gõy ra tai nạn giao thụng. - Quy tắc chung về đi đường? II. Nội dung bài học. 1. Qui tắc chung về GTĐB. - Đi bờn phải mỡnh - Đi đỳng phần đường qui định - Chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ. - Qui định cho người đi xe mụ tụ, gắn mỏy ? 2. Một số qui định cụ thể. - Người ngồi trờn mụ tụ, xe găn mỏy khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng sử dụng ụ, khụng bỏm, kộo, đẩy phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đeo hàng khụng ngồi trờn tay lái - Qui định đối với người đi xe đạp ? - Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, khụng sử dụng ụ, ĐTDĐ, khụng đi trờn hố phố, vườn hoa, cụng viờn, người ngồi trờn xe đạp khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng bỏm, kộo, đẩy cỏc phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đeo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi. - Qui định đối với người đi xe thụ sơ ? - Người điều khiển xe thụ sơ phải cho xe đi hàng một và đỳng phần đường qui định. Hàng hoỏ xếp phải đảm bảo an toàn khụng gõy cản trở GT. - Phỏp luật qui định ntn về ATĐS ? * Một số qui định cụ thể về an toàn đường sắt. - Khi đi trờn đoạn đường cú giao cắt đường sắt ta phải chỳ ý quan sỏt cả 2 phớa. Nếu cú phương tiện đường sắt đi tới thỡ phải kịp thời dừng lại cỏch rào chắn hoặc đường ray một khoảng cỏch an toàn. - Khụng đặt chướng ngại vật trờn đường sắt, khụng trồng cõy và đặt cỏc vật cản trở tầm nhỡn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, khụng khai thỏc đỏ, cỏt, sỏi trờn đường sắt. - Hướng dẫn HS giải BT. Bài tập 1 III. Bài tập : Bài tập 1. - Chấp hành theo sự điều khiển GT. - Vỡ : Người điều khiển trực tiếp sẽ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế lỳc đú. Bài tập 3 Bài tập 3. - Đồng ý : b, đ, h. - Khụng đồng ý : q,c,d,e,g,i,k,l Bài tập 4 Bài tập 4. - Cả 2 người cựng sai cú lỗi. + Quớ vi phạm luật GT – gõy tai nạn + Bỏc bỏn rau đi bộ dưới lũng đường. 4. Củng cố:- GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xột giờ học. 5-Hướng dẫn vè nhà: - Sưu tầm tỡm hiểu luật ATGT ĐB. -Ôn lại nội dung các bài đã học chuẩn bị kiểm tra học kỳ. Lớp 9 (theo cvsố 5842/bgdđt/vp ngày 1/9/2011 thực hiện điều chỉnh nd dạy học) Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học Kỳ I (19 tuần=18 tiết) Tiết 1 Bài 1 Chí công vô tư Tiết 2 Bài 2 Tự chủ Tiết 3 Bài 3 Dân chủ và kỉ kuật (câu hỏi gợi ý b+bài tập 3 không y/c h/s làm) Tiết 4 Bài 4 Bảo vệ hoà bình (Mục 3 nội dung bài học=đọc thêm) Tiết 5 Bài 5 Tình hữu nghị các dân tộc trên thế giới Tiết 6 Bài 6 Hợp tác cùng phát triển Tiết 7 + 8 Bài 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tiết 9 Kiểm tra Viết Tiết 10 + 11 Bài 8 Năng động , sáng tạo Tiết 12 Bài 9 Làm việc có năng xuất chất lượng ,hiệu quả (câu hỏi gợi ý a phần đặt vấn đề không y/c h/s trả lời) Tiết 13 + 14 Bài 10 Lý tưởng sống của thanh niên (Cả bài chuyển sang H/đ ngoại khoá) Tiết 15+16 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Tiết 17 Ôn tập học kỳ I Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II (18 tuần=17 tiết) Tiết 19 +20 Bài 11 Trách nhệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ( Cả bài =đọc thêm) Tiết 21 + 22 Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công trong hôn nhân Tiết 23 Bài 13 Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Tiết 24 + 25 Bài 14 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (bài tập 4 ko y/c h/s làm) Tiết 26 Kiểm tra viết Tiết 27 + 28 Bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nghiệm pháp lý của công dân(K/n về từng loại tr.nhiệm p.lý=ko nêu đ.nghĩa,gắn khi dậy các VPPL+BT 3Ko y/c h/s làm) Tiết 29 + 30 Bài 16 Quyền tham gia quản lý nhà nước , quản lý xã hội của công dân bài tập 4-6 không y/c h/s làm Tiết 31 Bài 17 Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Tiết 32 Bài 18 Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Tiết 33 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Tiết 34 Ôn tập Học kỳ II Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II Đ

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD Lop 9 ca nam.doc
Giáo án liên quan