Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Tuần 8, Tiết 4: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Quốc Cường

3. Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phương tiện:

- Thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Bác Hồ.

- Thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968.

- Những bài thơ, bài hát về Bác, về mái trường.

- Câu hỏi gợi ý và đáp án.

- Điều 28, 29 Công ơ]cs Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

b) Về tổ chức:

- Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích yêu cầu chung và giao cho lớp trưởng điều hành lớp tổ chức thực hiện.

- Lớp trưởng yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968 trước lúc Bác Hồ đi xa. Yêu cầu mỗi bạn tìm đọc thêm điều 28, 29 trong công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Liên hệ để thấy rõ sự quan tâm của Bác đối với quyền học tập của trẻ em.

- Lớp trưởng hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng, bàn bạc thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động:

+ Xây dựng chương trình hoạt động.

+ Phân công người điều khiển chương trình và thư kí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Tuần 8, Tiết 4: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Quốc Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8-10-2009 Tuần 8, tiết 4 Giáo án chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ NĂM 1945 VÀ 1968 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. - Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung: - Những lời dạy của Bác Hồ được thể hiện trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968. - Các quyền trẻ em được Bác Hồ quan tâm trong nội dung thư của Bác. b) Hình thức: - Thi hỏi – đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác Hồ. - Một số tiết mục văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động: a) Về phương tiện: - Thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Bác Hồ. - Thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968. - Những bài thơ, bài hát về Bác, về mái trường. - Câu hỏi gợi ý và đáp án. - Điều 28, 29 Công ơ]cs Liên hợp quốc về quyền trẻ em. b) Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích yêu cầu chung và giao cho lớp trưởng điều hành lớp tổ chức thực hiện. - Lớp trưởng yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968 trước lúc Bác Hồ đi xa. Yêu cầu mỗi bạn tìm đọc thêm điều 28, 29 trong công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Liên hệ để thấy rõ sự quan tâm của Bác đối với quyền học tập của trẻ em. - Lớp trưởng hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng, bàn bạc thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Xây dựng chương trình hoạt động. + Phân công người điều khiển chương trình và thư kí. + Cử ban giám khảo. + Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm. + Các tổ trưởng đôn đốc các tổ viên tìm hiểu những lời dạy của Bác Hồ trong thư để sẵn sàng tham gia thi hỏi – đáp và thảo luận. + Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết nục văn nghệ theo các thể loại như thơ, hát, kể truyện. + Dự kiến mời đại biểu. - Lớp trưởng báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị với GVCN. 4. Tiến hành hoạt động: a) Khởi động: - Văn nghệ vài bài hát về Bác, về mái trường. - GVCN đọc cho học sinh nghe thư của bác gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên 1945 và thư gửi ngành giáo giục lần cuối và công ước của LHQ về quyền trẻ em. b) Thi hỏi đáp và thảo luận: Câu hỏi Trả lời của học sinh Đáp án 1. Bác Hồ viết thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào thời gian nào? 2. Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lời thư đó. 3. Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác? 4. Trong thư năm 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như thế nào? 5. Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế nào? - Bác viết lá thư gửi học sinh vào khoảng tháng 9-1945. - Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. + “từ giờ phúc này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” + “một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em. - Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em [] - Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn, nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra [], đạt những đỉnh cao của khoa học và kic thuật. - Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9/1945 thể hiện ở đoạn “một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em năng lực sẵn có của các em”. - Bác viết lá thư gửi học sinh vào khoảng tháng 9-1945. - Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. + “từ giờ phúc này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” + “một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em. - Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em [] - Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn, nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra [], đạt những đỉnh cao của khoa học và kic thuật. - Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9/1945 thể hiện ở đoạn “một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em năng lực sẵn có của các em”. Các tổ nghe câu hỏi để thảo luận và đăng kí trả lời. Ban giám khảo chấm điểm cho những tổ trả lời đúng. Cuối cùng tổng kết và công bố điểm và phát thưởng. c) Văn nghệ để kết thúc hoạt động. 5. Kết thúc hoạt động:

File đính kèm:

  • docNGLL THI TIM HIEU THU BAC HO 19451968.doc
Giáo án liên quan