Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Nguyễn Thị Ngọc Hạnh

A. Mục tiêu :

- Kiến thức :

+ Hiểu được vai trò của trồng trọt.

+ Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

- Thái độ : Có hứng thú trong học tập, kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng SX trồng trọt.

B. Phương pháp : Trực quan nêu vấn đề.

C. Chuẩn bị : Hình 1 SGK

D. Tiến trình :

I. Ổn định : (1/)

II. Bài cũ (2/) : không

III. Bài mới :

Tổ chức tình huống học tập :

- Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì ? vào bài mới.

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng sau khi trồng là yếu tố cơ bản quyết định tỉ lệ sống của cây và tới chất lượng cây tròng. Vậy cần chăm sóc rừng sau khi trồng ntn -> vào bài mới. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. I. Thời gian và số lần chăm sóc. 1. Thời gian : SGK ? Sau khi trồng rừng bao lâu thì phải chăm sóc, vì sao ? - HS: 1-3 tháng. Để tạo hoàn cảnh thuận lợi cho cây phát triển nhanh, giúp cây tăng sức đềe kháng. - GV: Giảm chăm sóc khi rừng khép tán (sau khi trồng 3-4 năm). ? Vì sao lại giảm chăm sóc khi rừng đã T - HS: Vì khi đó cây có khả năng sống độc lập trong MT khắc nghiệt, ánh sáng lọt vào rừng yếu-> cây cỏ hoang dại không có khả năng chèn ép cây trồng. ? Theo htời gian, số lần chăm sóc cây rừng phải tăng hay giảm 2. Số lần chăm sóc : SGK - HS: GV: Năm thứ 1, 2: mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần. Năm 3-4: mỗi năm chăm sóc 1-2 lần. Hoạt động 2 : Giới thiệu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. ? Nguyên nhân làm cho cây rừng sinh trưởng, phát triển chậm hoặc bị chết. - HS: cỏ dại chèn ép, đất khô cằn, thiếu dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu bệnh, động vật phá hoại. - GV: con người phải tác động để cải tạo môi trường sống của cây trồng. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 44 vào n/c nội dung SGK. Thảo luận trong bàn với nội dung các câu hỏi. + Kể tên các CV chăm sóc cây rừng sau khi trồng ? + ý nghĩa của những công việc đó ? + Cách làm và thời gian thực hiện ? - HS: Thảo luận trong bàn với nội dung các câu hỏi. - GV: kẻ bảng với các nội dung đã yêu cầu. Sau đó gọi đại diện các bàn trả lời, bỏ sung. GV ghi bảng. IV. Củng cố : - Yêu cầu HS đọc phần "ghi nhớ" - Làm BT củng cố : Điền từ vào chỗ trống. + Sau khi trồng rừng từ ..... đến ........ phải tiến hành chăm sóc rừng. Mỗi năm chăm sóc từ ......... đến ............. trong ........... đến ........... liền. + Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng : làm sao bảo vệ .............. làm cỏ quanh gốc cây............, bón phân, tỉa và dặm cây. V. Dặn dò : - Học bài, trả lời 2 câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới : Khai thác và bảo vệ rừng. + Tìm hiểu tài liệu và thực tế tình hình khai thác rừng ở Việt Nam (loại khai thác gỗ, cường độ chặt ha tình hình rừng sau khai thác...) + Phân biệt các loại khai thác rừng ntn ? + Nêu các đk áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam ? + Phải phục hồi sau khai thác ntn ? Ngày soạn :17 /2/2009 Ngày giảng :19 /2/2009 Tiết 25: KHAI THáC RừNG A. Mục tiêu : - Kiến thức: + HS biết được các loại khai thác gỗ rừng. + Hiểu được đk khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. - Thái độ : có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi. B. Phương pháp : C. Phương tiện : D. Tiến trình : I. ổn định : (1/) II. Bài cũ (2/) : - Chăm sóc rừng gồm những khâu nào ? Cách làm như thế nào ? III. Bài mới : Tổ chức tình huống học tập. - Giới thiệu chương II, khai thác và bảo vệ rừng. GV: Việc khai thác rừng tuỳ tiền đã làm cho rừng suy giảm mạnh cả về diện tích, chủng loại cây và chất lượng rừng. Vậy khai thác rừng ntn là đạt yêu cầu kỹ thuật. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại KT rừng I. Các loại khai thác rừng - GV: Treo bảng phân loại khai thác rừng Bảng 2 : SGK - Giống nhau : + KT trắng và ht dần, chặt toàn bộ cây HS HS quan sát và thảo luận nhóm + Có mấy loại khái thác rừng? + sự giống nhau và khác nhau giữa các loại KT rừng ? + KT dần và KT chọn lá cành phục hồi rừng. - Khác : thời gian chặt hạ khác nhau Số lần chặt hạ khác nhau + HS thảo luận nhóm, báo cáo - GV: KL -> ghi bảng GV: Rừng ở nơi đất dốc >150, nơi rừng phòng hộ có kt trắng được không ? - HS: không vì bị xói mòn lũ lụt. Hoạt động 2: Tìm h đk áp dụng kt rừng hiện nay ở Việt Nam II. ĐK áp dụng kt rừng hiện nay ở Việt Nam ? KT rừng mà không trồng rừng có hại gì 1. Chỉ được KT chọn, không được kt trắng. - HS: đất trồng dễ bị nước mưa bào mòn, uar trôi, làm mất cân bằng hệ sinh th ái. 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. ? tình hình rừng ở nước ta hiện nay - HS: 3. Lượng gỗ kt chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng KT - GV: Cho HS làm phần 1 trang 72 Hoạt động 3 : Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau KT III. Phục hồi rừng sau KT 1. Rừng đã KT trắng, trồng rừng để phục hồi lại rừng. Trồng xen cây CN với cây rừng. ? Cách phục hồi rừng sau khi KT ntn 2. Rừng đã KT dần và KT chọn. HS: + Chăm sóc cây gieo giống. - GV: Giải thích thêm về cây gieo trồng + Phát dọn cây cỏ hoang dại. + Dặm cây, gieo hạt vào nơi ít cây tái sinh IV. Củng cố : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Làm bài tập củng cố. 1. Khai thác trắng là ........................ sau đó ....................... 2. Khai thác dần là ............................. trong ....................... 3. Rừng Việt Nam chỉ được phép khai thác ........................... V. Dặn dò : - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới : Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. + ý nghĩa và bảo vệ rừng ntn ? + Khoanh nuôi phục hồi ntn ? Ngày soạn :18 /2/2009 Ngày giảng :20 /2/2009 Tiết 26: BảO Vệ Và KHOANH NUÔI RừNG A. Mục tiêu : - Kiến thức : + Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. + Hiểu mục đích, biện pháp B. Phương pháp : C. Phương tiện : D. Tiến trình : I. ổn định : (1/) II. Bài cũ (2/) : - Có mấy loại khai thác rừng ? ở nước ta cần loại khai thác rừng nào ? Tại sao III. Bài mới : * Tổ chức tình huống học tập Rừng nước ta đang giảm mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, con nguời là nguyên nhân chủ yếuphá hoại rừng, thảm hoạ rừng đã gây nhiều thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất xã hội. Đi đôi với việc trồng rừng cần bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của bảo vệ rừng. I. ý nghĩa GV nhắc lại tình hình rừng ở nước ta hiện nay - Giữ gìn và phát triển phục hồi rừng HS - Đảm bảo sinh tồn cho con người ? Điều đó có ảnh hưởng gì đến môi trườngvà cuộc sống HS: gây ra lũ lụt hạn hán ảnh hưởng đến con người sản xuất ? Vậy bảo vệ và khoanh nuôi rừng có tác dụng gì HS II. Bảo vệ rừng GV cho học sinh quan sát hình 48 . Tài nguyên rừng gồm những thành phần nào? HS: TV, ĐV, Đất rừng ? Mục đích của bảo vệ rừng 1. Mục đích HS - GIữ gìn tài nguyên rừng ? Theo em các hoạt động nào của con người được coi là phá hoại rừng - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển HS săn bắt động vật rừng , chặt phá, mua bán cây rừng 2 Biện pháp GV phải có những biện pháp nào để ngăn chặn ? - Tuyên truyền và nghiêm cấm phá rừng - Xây dựng đội bảo vệ vững mạnh HS GV cho học sinh quan sát hình 49, bức tranh có nội dung gì nguyên nhân? HS Rừng bị tàn phá do con người khai thác rừng bừa bãi Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng III. Khoanh nuôi phục hồi rừng GV mục đích của việc khoanh nuôi và phục hồi rừng ? 1. Mục đích : tạo hoàn cảnh thuận lợiđể những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao HS 2.Đối tượng khoanh nuôi: Đối tượng khoanh nuôi - Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang HS: Dựa vào mục đích của khái niệm phục hồi rừng để trả lời - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm ? Để khoanh nuôi rừng ta caanf thực hiện các biện pháp nào 3. Biện pháp: HS - Bảo vệ ? Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi được không? - Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp xung quanh gốc cây HS: Không, vì không có đủ điều kiện theo đối tượng khoanh nuôi - Tra hạt trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn IV. Củng cố : Làm bài tập: điền từ vào chỗ trống 1, Khoanh nuôi và bảo vệ rừng có ý nghĩa....... của nhân dân ta 2, Mục đích của bảo vệ rừng là giữ gìn......... hiện có 3, Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng là.... 4, Khoanh nuôi rừng cần các biện pháp sau........ V. Dặn dò : - Ôn tập nội dung các bài từ 22 đến 29 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 35 : ÔN TậP A. Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã được học về lâm nghiệp - Kĩ năng: Bước đầu vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế sản xuất B. Phương pháp : Vấn đắp C. Phương tiện : Bảng phụ kẻ sơ đồ tms tắt nội dung phần LN D. Tiến trình : I. ổn định : II. Bài cũ : III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Hệ thống lại các kiến thức trong phần lâm nghiệp. Vào ôn tập. Hoạt động 1: GV tổng kết GV treo bảng phụ kẻ sơ đồ tóm tắt nội dung Gv nêu những nội dung chính trong hai chương I và II dựa vào sơ đồ tóm tắt Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 10 phút với nội dung câu hỏi giáo viên phân cho mỗi nhóm + N1: Câu 1 đến câu 3( bài ôn tập) + N2: Câu 4 đến câu 6 + N3: câu 7 đến câu 9 + N4: câu 10 đến câu 12 + N5: câu 13 đến câu 15 - HS thảo luận nhóm với những câu hỏi GV đưa ra - GV: Sau khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên yêu cầu mỗi nhóm trả lời các câu hỏi của mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét thống nhất phần đúng Hoạt động 3: Tổng kết - GV nhận xét tiết ôn tập - GV tổng hợp lại những nội dung trọng tâm - Dặn dò: Ôn tập nội dung của hai phần : Trồng trọt và lâm nghiệp chuẩn bị kiểm tra học kì I. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 36: THI HọC Kì I A. Mục tiêu : - Kiến thức : Nắm vững toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm KT trắc nghiệm. - Thái độ : Nghiêm túc, thật thà. B. Phương pháp : Kiểm tra C. Chuẩn bị : GV chuẩn bị đề KT in sẳn, ra đề theo hình thức 30% tự luận và 70% trắc nghiệm. D. Tiến trình : I. ổn định : II. Bài cũ : III. Kiểm tra - GV phát đ ề cho HS làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở thái độ làm bài của học sinh. IV. Kết thúc: - GV thu bài. - Đánh giá tiết kiểm tra học kì I. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài mới : Vai trò và nhiệm vụ phát triển chănnuôi. + Vai trò của chăn nuôi là gì ? + Nêu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta ?

File đính kèm:

  • docGiao an congnghe 7.doc
Giáo án liên quan