Tuần: 23 Toán: luyện tập chung

1/Bài cũ: Bài 4/123

2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.

a/HĐ1: (33’) GV hướng dẫn HS làm bài tập .

*BT2/123 SGK. Cá nhân

-Gọi HS nêu yêu cầu của đề.

 

 

 

GV chốt bài làm đúng.

*BT3/124 SGK Cá nhân

-GV nêu yêu cầu của bài tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần: 23 Toán: luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 23 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Biết tính chất cơ bản của PS, phân số bằng nhau, so sánh phân số II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Bài 4/123 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ1: (33’) GV hướng dẫn HS làm bài tập . *BT2/123 SGK. Cá nhân -Gọi HS nêu yêu cầu của đề. GV chốt bài làm đúng. *BT3/124 SGK Cá nhân -GV nêu yêu cầu của bài tập. -GV nhận xét *BT2c,d/ 125.Cá nhân -GV nêu yêu cầu bài -YC hs lên bảng đặt tính -GV nhận xét chốt bài làm đúng. 2/HĐ 2: (1’) Củng cố- dặn dò: -Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số -1 HS lên bảng làm bài, viết PS chỉ phần HS trai trong số HS của cả lớp + Viết PS chỉ phần HS gái trong số HS của cả lớp. -Lớp nhận xét và giải thích vì sao điền số đó . -HS tự làm bài vào vở bài tập -Rút gọn các phân số đó . - HS rút gọn các phân số để tìm các phân số bằng phân số . HS đọc kết quả. -2 hs lên bảng làm bài tập: Đặt tính và thực hiện phép tính TUẦN: 23 Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ND ghi nhớ. -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1, mục III ); viết được đoạn văn có dùng dấu gach ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2). II/ ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn lời giải ở BT1 phần nhận xét. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS. 1/ Bài cũ: (5’) Đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp. 2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ1: (15’) Phần nhận xét: -BT1/SGK :Gọi HS đọc yêu cầu bài . -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng SGV. -BT2/ SGK gọi 1 HS đọc đề bài. GV kết luận SGV. -Dấu gạch ngang dùng để làm gì? b/HĐ2: (15’) Luyện tập -BT1/46.Gọi hs nêu yc của bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. -Bài 2/ 46 GV nêu yc của bài. -GV phát phiếu cho 3hs làm và trình bày trước lớp. -GV chữa bài làm và nhận xét . 3/Củng cố, dặn dò: (2’) -Bài sau: MRVT: Cái đẹp. -3 HS lên bảng thực hiện đặt câu . -3 HS tiếp nối nhau từng đoạn văn trong BT1. -HS trao đổi tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. -HS tiếp nối nhau phát biểu. -HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang ---Đoạn a : Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật -Đoạn b : đánh dấu phần chú thích trong câu văn -Đoạn c : liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. -2 HS trả lời. -HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ. -2 hs tiếp nối nhau đọc yc bài. -1hs khá làm vào giấy khổ to. Cả lớp làm miệng:Tìm dấu gạch ngang và nói t/ dụng của dấu gạch ngang ở mẩu chuyện. -HS tiếp nối nhau phát biểu. ( HS giỏi viết được ít nhất 5 câu) -HS thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang nói về tình hình học tập của em trong tuần qua cho bố ,mẹ nghe -HS nhận xét. TUẦN: 23 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cc ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. -Hiểu ND chính của cc (đoạn truyện ) đã kể. II/ ĐDDH: Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Con vịt xấu xí 2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề. a/ HĐ1: (7’)Tìm hiểu đề. -Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân những từ : được nghe,được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác. -Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý. -Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? -Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác? -Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe? -GV nhận xét. b/ HĐ2: (10’) Kể chuyện trong nhóm: -GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 3 em. c/ HĐ3: (12’) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. -GV nhận xét tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -2 HS lên bảng thực hiện kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện -1 HS đọc thành tiếng đề bài. -2 HS tiếp nối đọc gợi ý2 và 3. -Chim hoạ mi,Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí... -Cây tre trăm đốt,Cây khế, Thạch Sanh... -HS tiếp nối nhau giới thiệu. -HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe. -Các bạn trong nhóm nhận xét . -HS thi kể , cả lớp theo dõi và hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. -HS nhận xét bạn kể -HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

File đính kèm:

  • docthứ ba.doc