Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Thể dục: Ôn: Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây

-Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học.

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

II .Địa điểm – phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn

III.Nội dung và phương pháp lên lớp

 

docx13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Thể dục: Ôn: Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày kết quả Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Công bố kết quả cuộc chơi. - Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau - HS lắng nghe. - Mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi. - Các đội chuẩn bị. - HS lên rút thăm. - Các đội chơi thảo luận chuẩn bị. - Lần lượt từng đội chơi trình bày - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: - Công tác tuần. - Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 29 b. Phương hướng tuần 30 3. Củng cố, dăn dò: *Ôn định: Hát. - GV hướng dẫn: -Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 29 - Kiểm tra đồ dùng học tập.. *Sơ kết thi đua tuần 29 - Công tác tuần tới 30 *Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới - Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt: * Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau *Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn * Kỷ luật * Phong trào - HS học các bài hát có chủ đề về trung thu. - Công tác tuần tới: *Thực hiện chương trình học tuần 30 -LĐVS, các tổ trực nhật. *Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp. *Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. *Đi học chuyên cần *Học bài và làm bài đầy đủ. -Lớp hát một bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Âm nhạc ÔN BÀI HÁT : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN HỌC : TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu - HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp - Đọc đúng CĐ, TĐ, ghép lời ca bài TĐN số 8 II. Chuẩn bị - Đàn, nhạc cụ gõ - Bảng phụ bài TĐN số 8 - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ * HĐ 1: Ôn tập bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Tập hát đối đáp như tiết trước - Tập hát lĩnh xướng và đồng ca - Hát gõ đệm theo nhịp * HĐ 2: Hát kết hợp vận động - HS tự tìm động tác cho bài hát - 1 hs hướng dẫn cả lớp - HS đứng tại chỗ và thể hiện động tác phụ hoạ * HĐ 3: Học TĐN số 8 - CĐ: Đ, R, M, S, L - TĐ: Nốt trắng , đen , móc đơn . - Luyện tập CĐ của bài TĐN - Luyện tập âm hình tiết tấu - Tập đọc tên nốt nhạc - Tập đọc từng câu nhạc - TĐN và ghép lời ca - Một nhóm đọc nhạc một nhóm ghép lời 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài Kết hợp kiểm tra trong khi ôn GV đệm đàn - Chỉ định 1 em hát lĩnh xướng Đ1, Đ2 hát đồng ca - Chỉ định 1-2 em lên hát và vận động theo bài hát Chọn động tác phù hợp để hướng dẫn cả lớp Giới thiệu bài hát Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ, bài TĐN được trích trong bài hát này. ? CĐ, TĐ của bài TĐN - GV chỉ bảng - Đàn CĐ từng câu - GV đệm đàn - Chia lớp làm 2 nhóm GV đệm đàn Học sinh hát đồng thanh Lắng nghe Về nhà thực hiện HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TA CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Củng cố cách xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - Thực hành viết một đoạn văn tả một loài hoa (hoặc 1 thứ quả) và ích lợi của loại cây mình biết. - Rèn luyện kĩ năng viết văn. -Rèn cho các em biết cách sử dụng vốn từ trong sáng, linh hoạt. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1 Ổn định : 2 Bài mới: òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. ôThực hành : Đề bài: Viết đoạn văn tả thân hoặc gốc tre. - Yêu cầu học sinh đọc đề - Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tả thân hoặc gốc tre. - Nêu yêu cầu bài viết, hướng dẫn viết. - Cho HS tham khảo đoạn văn hay Thân cây tre cao vút, vươn thẳng tới trời xanh. Trên cái thân mảnh mai ấy có bao nhiêu là cái đốt, cái gióng tre trông như những cái đốt mía, gióng mía khổng lồ. Mỗi khi nhìn những cái đốt tre ấy, em lại nhớ đến anh trai cày trong truyện “Cây tre trăm đốt” với câu thơ “Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà” của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Thân tre làng em không mang màu xanh như những cây tre ở nơi khác, tre làng em có màu hơi vàng. Dân làng em bảo: Những cây tre này phải chịu đựng nắng gió, sương đêm như dân làng em một nắng hai sương vậy. - Hướng dẫn nhận xét tuyên dương những bạn có bài làm tốt. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe yêu cầu tiết học. - HS đọc cá nhân - Thực hành viết đoạn văn miêu tả - Viết bài vào vở, 2 em làm bảng phụ. - HS làm xong, đọc bài trước lớp. - 1 học sinh nhận xét tiết học. HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho HS - Cách nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Rèn kĩ năng tính toán đúng. II. Đồ dùng dạy -học: - HS : Vở BT Toán III. Hoạt động dạy- học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1 Ổn định : 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài VBT (T. 43-44) Bài 1:Tính - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách làm Bài 2: Tính (tương tự như bài 1) - Nêu cách nhân số tự nhiên với phân số? Bài 3: Tính - Nêu cách nhân phân số với số tự nhiên? Bài 4: Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề. - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1 HS chữa bài. - GV chấm bài nhận xét: 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài - Cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra x = = x = = = (còn lại làm tương tự) - 1-2 HS nêu cách nhân 2 phân số - Cả lớp làm vào vở - 2em chữa bài 3 x = = 5 x = = = 4 (còn lại làm tương tự) - 1-2 HS trình bày. - Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra x 3 = = (còn lại làm tương tự) - 1-2 HS trình bày. - Đọc, phân tíc đề - Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa : Chu vi hình chữ nhật là: ( Đáp số: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : phân số bằng nhau, rút gọn phân số . - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - Tích cực, chủ động trong học tập. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng nhóm - HS: Sách vở, giấy nháp III. Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1 Ổn định : 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. b .Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi so sánh để tìm các phân số bằng nhau. Củng cố bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - HD lập phân số rồi tìm phân số của một số. - 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Bài 3:Yêu cầu HS tự làm bài +/ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? +/ Làm thế nào tính được số ki-lô-mét còn phải đi? - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm nháp. */ Rút gọn: ; ; = */ Các phân số bằng nhau là: - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm: - Ba tổ chiếm 3/4 số HS cả lớp. Số HS của ba tổ là : 32 x = 24 (bạn) - HS đọc đề bài. - HS chữa bài. Nhận xét Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài: 15 x Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km HƯỚNG DẪN HỌC TV CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước Theo cách đã học.. - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn . II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương. III. Hoạt động day- học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1 Ổn định : 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. b .Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. - GV hướng dẫn HS cách chuyển câu kể thành câu khiến - GV mở bảng lớp + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! Bài 2 - GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3-4 - GV treo bảng kẻ sẵn như SGV 167 - Nêu cách thêm từ? 3.Củng cố- Dặn dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Dặn HS nhớ cách đặt câu khiến cho đúng. - HS đọc yêu cầu - HS thực hành 4 cách chuyển câu kể thành câu khiến - 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng. - 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến. - HS tự nêu 4 cách đặt câu khiến - HS đọc yêu cầu- làm vở- 1 HS làm bảng. - Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào! - Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ! - HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền đúng các nội dung vào các ô trống. - Thêm hãy vào trước động từ, thêm đi, nào sau động từ, thêm mong, xin trước CN. - 2 em đọc ghi nhớ

File đính kèm:

  • docxTuan 29.docx
Giáo án liên quan