1. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản như: chạy nhanh, chạy châm, bật
- Có 1 số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Biết tránh những vật gây nguy hiểm, nơi không an toàn.
- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không. Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ của các loại phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết, phân biệt được một số biển báo đơn giản.
- Nhận biết và chấp hành đúng một số quy định dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện giao thông.
- Dạy trẻ số lượng 10, nhận biết số 10.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 23: chủ điểm: an toàn giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình thành cho trẻ thao tác xếp quần áo.
- Trẻ làm đúng thao tác.
- GD trẻ giữ gìn, sắp xếp quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Quần, áo,..
-NDTH: NL, TTHCM, AN, MT,….
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “Em đi qua nga tư đường phố”.
ĐT nội dung bài hát.
Cô giới thiệu thao tác.
Cô làm mẫu+ giải thích.
Cho trẻ xung phong lên làm.
Lần lượt cho trẻ lên làm đến hết lớp.
Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
Cô hỏi lại tên đề tài.
GD trẻ giữ gìn và sắp xếp quần áo sạch sẽ, gọn gàng...
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chú ý.
Thực hiện.
Trả lời.
Nhaän xeùt cuoái ngaøy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thöù 5: Ngaøy 20/ 02/ 2014
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MTXQ
Tìm hiểu về các phương tiện giao thông.
I./ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm, công dụng, lợi ích của một số PTGT.
- Thông qua hoạt động trẻ được trao đổi cùng bạn làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc.
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển tư duy.
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các loại PTGT.
- GD trẻ chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông.
II./ Chuẩn bị:
- Hình ảnh PTGT trên máy, xe đạp, xe tải, hình ảnh xe máy.
- NDTH: TTHCM, NL, MT, ƯPBĐKH, LQVT, GDAN,....
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
ĐT: + Con vừa hát bài gì?.
+ BH có trong chủ đề nào?.
Cho trẻ xem hình ảnh trên máy.
Cô đàm thoại:
+ Con vừa quan sát những hình ảnh gì?
+ Có những PTGT nào?
+ Đó là PTGT đừờng gì?
+ Vì sao con biết đó là PTGT đường bộ?
Cô giới thiệu bài.
Cho trẻ đọc bài thơ: “Chiếc cầu mới” về 4 nhóm thảo luận.
Cô báo hết giờ cho trẻ mang đồ dùng lên phía trên.
Mời đại diện từng nhóm kể về PTGT mình vừa quan sát.
Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ nói về các loại PTGT.
+ Đây là xe gì?
+ Xe đạp có những bộ phận nào?
+ Xe có mấy bánh?
+ Bánh xe hình gì?
+ Trên tay cầm có những gì?
+ Làm sao để xe chạy được?
Tương tự cô đặt câu hỏi về xe máy, xe tải, xe khách.
Cho trẻ so sánh xe đạp với xe máy. Xe tải với xe khách.
+ Xe đạp, xe máy, xe tải và xe khách là PTGT đường gì?
+ Vì sao con biết?
+ Những loại PTGT này giúp gì cho chúng ta?
+ Khi đi trên đường con đi bên nào?
+ Nếu muốn qua đường thì con làm sao?
Cho trẻ chơi trò chơi: Qua đường.
Cô nói luật chơi: Ai không chấp hành đúng luật sẽ ra ngoài 1 lần chơi.
Cách chơi: Cô làm CSGT cầm đèn tín hiệu còn trẻ sẽ làm ô tô chạy theo các ngã đường. Trẻ sẽ nhìn đèn tín hiệu và chạy sao cho đúng luật.
Cho trẻ chơi vài lần sau đó cô đổi cho 1 trẻ làm CSGT.
Cô tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét trẻ chơi.
GD trẻ chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông.
Cô nhận xét.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Xem hình ảnh.
Trả lời.
Đọc thơ về nhóm thảo luận.
Trả lời.
So sánh.
Chơi.
TẬP LÀM NÔI TRỢ: Làm salát trái cây.
I./ Mục đích yêu cầu:
Trẻ làm được thao tác làm salát trái cây.
Trẻ biết được chất dinh dưỡng có trong trái cây.
GD trẻ làm đúng thao tác.
II./ Chuẩn bị:
Trái cây,...
NDTH: TTHCM, NL, DD,GDAN,…
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
Đàm thoại nội dung bài hát.
Cô giới thiệu thao tác.
Cô giới thiệu NVL.
Cô làm mẫu và giải thích.
Cho trẻ làm động tác mô phỏng.
Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có trong trái cây.
GD trẻ làm đúng thao tác.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chú ý.
Làm.
Nói.
Nhaän xeùt cuoái ngaøy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 6: 21/ 02/ 2014
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC
H, K ( T2)
I./ Mục đích yêu cầu:
- Rèn cho trẻ cách phát âm và thực hành sách làm quen chữ cái.
- Trẻ phát âm đúng chữ cái H, K.
- Pqua giờ hoạt động phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ.
- GD trẻ thích học chữ cái. Thường xuyên chỉ và đọc chữ cái H, K cho ba mẹ nghe.
II./ Chuẩn bị:
-Sách làm quen chữ cái, màu, bút chì.
- NTTH: TTHCM, NL, Toán, Kissmarts.
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định: Hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố ”.
Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
GD trẻ chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông.
Cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy bao bố.
Chọn những đồ dùng, dụng cụ nghành nghề có chứa chữ cái I, T ,C.
Cô nêu cách chơi- tổ chức cho trẻ chơi.
Cô chia lớp thành 3 đội.
+ Đội 1: Chọn đồ dùng có chữ cái K.
+ Đội 2: Chọn đồ dùng có chữ cái H.
+ Đội 3: Chọn đồ dùng có chữ cái K.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Báo giờ chơi.
Báo hết giờ.
Cô nhận xét trẻ. Cho trẻ đếm, đọc lại chữ cái vừa tìm được H, K theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Cho trẻ hát “Một đoàn tàu..” di chuyển lại máy.
Cho trẻ đọc chữ cái trên máy. Chữ in thường, viết thường.
Cho trẻ đọc bài thơ (đồng dao) tìm chữ H, K.
Cho trẻ đọc bài thơ : “ Chiếc cầu mới” về 3 vòng tròn.
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Nhanh tay lẹ mắt.
Luật chơi: Các nhóm phải nối nhanh và đúng chữ cái cần tìm.
Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 tấm bìa cứng. Trên tấm bìa có các chữ cái. Trẻ sẽ tìm và nối các chữ cái giống nhau để tạo thành chữ cái cần tìm.
Tiến hành cho trẻ chơi.
Cho trẻ đọc lại chữ cái cần tìm.
Cô nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Thực hành.
Cô nêu yêu cầu trong sách.
Cho trẻ đọc thơ: “Ước mơ của tý.” về bàn thực hành.
Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
Cô bao quát, nhắc nhở trẻ .
Báo giờ làm bài- hết giờ.
Cho trẻ trưng bày SP.
Cho trẻ nhận xét bài. Cô nhận xét bài của trẻ.
*Hoạt động 4: Trò chơi củng cố.
Cho trẻ chơi trò chơi: Đường đua thú vị.
Cách chơi: chia làm 3 đội thi đua, khi cô nói 1,2,3 thật nhanh nhóm nào lắc trống nhanh thì mời 1 trẻ ở đội đó lên thả viên bi khi viên bi rớt xuống chữ cái nào thì trẻ đó giơ lên và đội đó sẽ phát âm chữ cái đó và cỗ sẽ tặng cho 1 bông hoa điểm thưởng.Đội nào được nhiều hoa sẽ là đôi thắng cuộc.
Luật chơi: trẻ phải lắc trống thật nhanh và phát âm chính xác chữ cái.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét giờ hoạt động.
Hỏi lại tên đề tài.
Giáo dục trẻ thích học chữ cái.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chơi.
Đếm, đọc chữ.
Đọc thơ.
Đọc chữ cái.
Đọc thơ.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi.
Làm bài.
Trưng bày SP
Chơi.
ÔN TẬP, VỆ SINH LỚP
ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết được 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ.
Trẻ thuộc 3 TCBN,đọc to rõ.nhận xét ưu khuyết điểm của mình và bạn.
Trẻ tự tin mạnh dạn, thật thà ,biết nhận lổi khi có lổi.
Cháu thương yêu bạn và ngày càng tốt hơn.
II/ Chuẩn bị:
Bảng bé ngoan, sổ theo dỏi.
Cờ tổ, cờ cá nhân.
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé văn nghệ.
Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ.
Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm.
* Hoạt động 2:Bé được khen.
Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc.
Mời từng tổ lên đọc.
Các tổ còn lại nhận xét.
Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ.
Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát.
Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết.
Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ.
* Hoạt động3: Bé học hỏi.
Cô khuyến khích những trẻ được cắm cờ và động viên những trẻ không được cắm cờ.
Cho các ban hát, văn nghệ .
Cô dặn dò trẻ cho trẻ về.
Trẻ chuẩn bị.
Trẻ cùng hát, biểu diển.
Trẻ đọc 3 TCBN.
Nhận xét bạn
Trẻ cắm cờ.
Trẻ hát.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ thuộc 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ, cuối tuần được dán phiếu bé ngoan.
Trẻ thuộc 3 TCBN,đọc to rõ.nhận xét ưu khuyết điểm của mình và bạn.
Trẻ tự tin mạnh dạn, thật thà ,biết nhận lổi khi có lổi.
Cháu thương yêu bạn , biết sửa lổi để ngày càng tốt hơn.
II/ Chuẩn bị:
Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, sổ theo dỏi.
Cờ tổ, cờ cá nhân, phiếu bé ngoan, hồ dán.
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé văn nghệ.
Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ
Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm
* Hoạt động 2:Bé được khen.
Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc
Mời từng tổ lên đọc
Các tổ còn lại nhận xét
Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ
Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát
Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết
Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ
* Hoạt động 3: Phần thưởng cho bé ngoan.
Cô và trẻ nhận xét cờ của bạn
Cháu nào dược 4 cờ trở lên cô cho dán phiếu bé ngoan
Cô phát phiếu cho các bạn nhiều cờ
Bạn dán các bạn còn lại hát mừng
* Hoạt động 4: Bé học hỏi.
Cô khuyến khích những trẻ được dán phiếu và động viên những trẻ không được dán phiếu
Cho các ban hát, văn nghệ
Cô dặn dò trẻ cho trẻ về
Trẻ chuẩn bị.
Trẻ cùng hát, biểu diển.
Trẻ đọc 3 TCBN.
Nhận xét bạn.
Trẻ cắm cờ.
Trẻ dán.
Trẻ hát.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết minh đang học chủ điểm “An toàn giao thông” chủ đề “Phương tiện giao thông”.
- Trẻ nhớ lại các kiến thức đã học trong một tuần.
- Trẻ vận động linh hoạt, cảm nhận được nét đẹp của sản phẩm mình làm ra.
- Trẻ yêu mến và kính trọng người làm ra sản phẩm.
II/Chuẩn bị:
- Bài thơ, bài hát chủ đề chủ điểm.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Tập trung trẻ cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan”.
- Đàm thoại chủ đề chủ điểm.
- Cho trẻ nói len sở thích và ước mơ của mình.
- Cho trẻ nói các môn học trong tuần.
* Hoạt động 2:
- Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ nhận xét các bạn trong tuần bạn nào ngoan không ngoan.
Trẻ đọc thơ, hát chủ điểm.
- Kết thúc.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ chơi.
Trẻ hát, đọc thơ.
Tổ khối ký
Giáo viên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Lan
File đính kèm:
- Chu diem An toan giao thong Tuan 23Nguyen Thi Lan.docx