1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện được 1 số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm muỗng xúc cơm, lấy, cất đồ dùng ).
- Có 1 số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân( đi, chạy, nhảy, bò, trường, trèo ).
- Biết tránh những vật gây nguy hiểm, nơi không an toàn.
- Biết ăn đa dạng các món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khỏe và cho người lao động.
- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật ( trang phục, đồ dùng, sản phẩm ) và lợi ích của các nghề.
- Dạy trẻ ôn tập, nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
- Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 17: Chủ điểm: ngành nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghe.
Treû laøm
Nhaän xeùt cuoái ngaøy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thöù 5: Ngaøy 19/ 12 / 2013
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MTXQ
Tìm hiểu về một số ngành nghề giúp đỡ cộng đồng
I./ Mục đích yêu cầu:
Cháu biết được công việc, trang phục, dụng cụ, nơi làm việc của 1 số ngành nghề .... và biết lợi ích của mỗi nghề
Trẻ trả lời to, rõ, mạch lạc, nói tròn câu
Rèn cho trẻ kỹ năng phân tích, ghi nhớ
Trẻ cảm nhận vẻ đẹp qua ĐDĐC, qua tranh ảnh
GD trẻ yêu quí, kính trọng cô chú công nhân
II./ Chuẩn bị:
Tranh ảnh, hình ảnh ngành nghề trên máy
Tranh để ghép
Thẻ đồ dùng ngành nghề
- NDTH: TTHCM, NL, MT, ƯPBĐKH, LQVT, GDAN,....
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1
-Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân
- Đàm thoại về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về ai ?
-GD trẻ yêu quí, kính trọng người lao động, biết bảo vệ sản phẩm người lao động. Biết học tập theo gương Bác Hồ để sau này thực hiện được ước mơ của mình...
HĐ2
-Cho trẻ chơi trò chơi : Ghép tranh về ngành nghề
-Cô chia 2 đội chơi
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Báo giờ chơi
-Báo hết giờ
-Cô nhận xét 2 đội chơi
-Đàm thoại về tranh vừa ghép :
+ Con ghép được tranh gì?
+ Trong tranh có ai?
+ Người trong tranh đang làm gì?
-Cho trẻ đọc từ dưới mỗi tranh –Tìm chữ cái đã học
HĐ3
- Cho trẻ xem tranh về gia đình trên máy
- Đàm thoại sơ về các bức tranh :
+ Tranh vẽ gì?
+ Người trong tranh đang làm gì?
HĐ4 : Tìm hiểu về 1 số nghề
-Cho trẻ về 4 nhóm quan sát các bức tranh về chú công an, chú bộ đội bộ binh, chú bộ đội không quân, chú bộ đội hải quân.
-Cô cho trẻ quan sát tranh trong thời gian là 1 bài hát
-Cô bao quát trẻ và gợi ý trẻ quan sát
-Khi bài hát kết thúc thì tập trung trẻ lại và đàm thoại về các bức tranh mà trẻ vừa quan sát (Đàm thoại theo tranh theo từng nhóm):
+ Các con vừa được quan sát tranh gì?
+ Tranh vẽ về nghề gì?
+ Trang phục của mỗi nghề?
+ Đồ dùng, dụng cụ của mỗi nghề?
+ Sản phẩm của mỗi nghề ( nếu có)?
+ Lợi ích của mỗi nghề?
-GD trẻ yêu quí, kính trọng tất cả các nghề
- Cho cả lớp đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
HĐ 5
* Cho trẻ chơi trò chơi : “Về đúng nơi làm việc”
-Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ đồ dùng, dụng cụ của các nghề và cho trẻ đi dạo và hát “Đi chơi đi chơi...”. Khi nghe cô nói nhanh nhanh về nơi làm việc của mình thì trẻ chạy nhanh về các góc lớp có treo hình ngành nghề đúng với nơi làm việc của đồ dùng cầm trên tay
-Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần –Đổi thẻ sau mỗi lần chơi
-Cô nhận xét trẻ chơi
* Kết thúc
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ nghỉ
TẬP LÀM NÔI TRỢ: Làm bánh in .
I./ Mục đích yêu cầu:
Trẻ làm được thao tác làm bánh in.
Trẻ biết chất dinh dưỡng có trong bánh in.
GD trẻ làm đúng thao tác.
II./ Chuẩn bị:
Khuôn, bột, đường,….
NDTH: TTHCM, NL, DD,GDAN,…
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát+ VĐ bài: “ Cháu thương chú bộ đội”.
Đàm thoại nội dung bài hát.
Cô giới thiệu thao tác.
Cô giới thiệu NVL.
Cô làm mẫu và giải thích.
Cho trẻ làm động tác mô phỏng.
Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có trong bánh in.
GD trẻ ăn uống nhiều chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể lớn và khỏe mạnh.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chú ý.
Làm.
Nói.
Nhaän xeùt cuoái ngaøy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 6: 20/ 12/ 2013
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC
B, D, Đ( T2)
I./ Mục đích yêu cầu:
- Rèn cho trẻ cách phát âm và thực hành sách làm quen chữ cái.
- Trẻ phát âm đúng chữ cái B, D, Đ.
- Pqua giờ hoạt động phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ.
- GD trẻ thích học chữ cái. Thường xuyên chỉ và đọc chữ cái B, D, Đ cho ba mẹ nghe.
II./ Chuẩn bị:
-Sách làm quen chữ cái, màu, bút chì.
- NTTH: TTHCM, NL, Toán, Kissmarts.
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định: Hát: “ Cháu thương chú bộ đội ”.
Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
GD trẻ yêu quê hương biển đảo, yêu các nghề, yêu lao động.
*Hoạt động 2:
Cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy bao bố.
Chọn những đồ dùng, dụng cụ nghành nghề có chứa chữ cái I, T ,C.
Cô nêu cách chơi- tổ chức cho trẻ chơi.
Cô chia lớp thành 3 đội.
+ Đội 1: Chọn đồ dùng có chữ cái B.
+ Đội 2: Chọn đồ dùng có chữ cái D.
+ Đội 3: Chọn đồ dùng có chữ cái Đ.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Báo giờ chơi.
Báo hết giờ.
Cô nhận xét trẻ. Cho trẻ đếm, đọc lại chữ cái vừa tìm được B, D, Đtheo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Cho trẻ hát; “Một đoàn tàu..” di chuyển lại máy.
Cho trẻ đọc chữ cái trên máy. Chữ in thường, viết thường.
Cho trẻ đọc bài thơ (đồng dao) tìm chữ B, D, Đ.
Cho trẻ đọc bài thơ : “ Bé làm bao nhiêu nghề” về 3 vòng tròn.
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Nhanh tay lẹ mắt.
Luật chơi: Các nhóm phải nối nhanh và đúng chữ cái cần tìm.
Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 tấm bìa cứng. Trên tấm bìa có các chữ cái. Trẻ sẽ tìm và nối các chữ cái giống nhau để tạo thành chữ cái cần tìm.
Tiến hành cho trẻ chơi.
Cho trẻ đọc lại chữ cái cần tìm.
Cô nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Thực hành.
Cô nêu yêu cầu trong sách.
Cho trẻ đọc thơ: “chú bộ đội….” về bàn thực hành.
Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
Cô bao quát, nhắc nhở trẻ .
Báo giờ làm bài- hết giờ.
Cho trẻ trưng bày SP.
Cho trẻ nhận xét bài. Cô nhận xét bài của trẻ.
*Hoạt động 4: Trò chơi củng cố.
Cho trẻ chơi trò chơi: Đường đua thú vị.
Cách chơi: chia làm 3 đội thi đua, khi cô nói 1,2,3 thật nhanh nhóm nào lắc trống nhanh thì mời 1 trẻ ở đội đó lên thả viên bi khi viên bi rớt xuống chữ cái nào thì trẻ đó giơ lên và đội đó sẽ phát âm chữ cái đó và cỗ sẽ tặng cho 1 bông hoa điểm thưởng.Đội nào được nhiều hoa sẽ là đôi thắng cuộc.
Luật chơi: trẻ phải lắc trống thật nhanh và phát âm chính xác chữ cái.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét giờ hoạt động.
Hỏi lại tên đề tài.
Giáo dục trẻ thích học chữ cái.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chơi.
Đếm, đọc chữ.
Đọc thơ.
Đọc chữ cái.
Đọc thơ.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi.
Làm bài.
Trưng bày SP
Chơi.
ÔN TẬP, VỆ SINH LỚP
ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết được 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ.
Trẻ thuộc 3 TCBN,đọc to rõ.nhận xét ưu khuyết điểm của mình và bạn.
Trẻ tự tin mạnh dạn, thật thà ,biết nhận lổi khi có lổi.
Cháu thương yêu bạn và ngày càng tốt hơn.
II/ Chuẩn bị:
Bảng bé ngoan, sổ theo dỏi.
Cờ tổ, cờ cá nhân.
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé văn nghệ.
Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ.
Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm.
* Hoạt động 2:Bé được khen.
Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc.
Mời từng tổ lên đọc.
Các tổ còn lại nhận xét.
Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ.
Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát.
Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết.
Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ.
* Hoạt động3: Bé học hỏi.
Cô khuyến khích những trẻ được cắm cờ và động viên những trẻ không được cắm cờ.
Cho các ban hát, văn nghệ .
Cô dặn dò trẻ cho trẻ về.
Trẻ chuẩn bị.
Trẻ cùng hát, biểu diển.
Trẻ đọc 3 TCBN.
Nhận xét bạn
Trẻ cắm cờ.
Trẻ hát.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ thuộc 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ, cuối tuần được dán phiếu bé ngoan.
Trẻ thuộc 3 TCBN,đọc to rõ.nhận xét ưu khuyết điểm của mình và bạn.
Trẻ tự tin mạnh dạn, thật thà ,biết nhận lổi khi có lổi.
Cháu thương yêu bạn , biết sửa lổi để ngày càng tốt hơn.
II/ Chuẩn bị:
Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, sổ theo dỏi.
Cờ tổ, cờ cá nhân, phiếu bé ngoan, hồ dán.
III./ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé văn nghệ.
Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ
Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm
* Hoạt động 2:Bé được khen.
Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc
Mời từng tổ lên đọc
Các tổ còn lại nhận xét
Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ
Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát
Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết
Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ
* Hoạt động 3: Phần thưởng cho bé ngoan.
Cô và trẻ nhận xét cờ của bạn
Cháu nào dược 4 cờ trở lên cô cho dán phiếu bé ngoan
Cô phát phiếu cho các bạn nhiều cờ
Bạn dán các bạn còn lại hát mừng
* Hoạt động 4: Bé học hỏi.
Cô khuyến khích những trẻ được dán phiếu và động viên những trẻ không được dán phiếu
Cho các ban hát, văn nghệ
Cô dặn dò trẻ cho trẻ về
Trẻ chuẩn bị.
Trẻ cùng hát, biểu diển.
Trẻ đọc 3 TCBN.
Nhận xét bạn.
Trẻ cắm cờ.
Trẻ dán.
Trẻ hát.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết minh đang học chủ điểm “ Ngành nghề” chủ đề “Giúp đỡ cộng đồng”.
- Trẻ nhớ lại các kiến thức đã học trong một tuần.
- Trẻ vận động linh hoạt, cảm nhận được nét đẹp của sản phẩm mình làm ra.
- Trẻ yêu mến và kính trọng người làm ra sản phẩm.
II/Chuẩn bị:
- Bài thơ, bài hát chủ đề chủ điểm.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Tập trung trẻ cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan”.
- Đàm thoại chủ đề chủ điểm.
- Cho trẻ nói len sở thích và ước mơ của mình.
- Cho trẻ nói các môn học trong tuần.
* Hoạt động 2:
- Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ nhận xét các bạn trong tuần bạn nào ngoan không ngoan.
Trẻ đọc thơ, hát chủ điểm.
- Kết thúc.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ chơi.
Trẻ hát, đọc thơ.
Tổ khối ký
Giáo viên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Lan
File đính kèm:
- Chu diem Nganh nghe Tuan 17 Nguyen Thi Lan.doc