Tuần 16 - Tiết 33 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0)

HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a 0).

- HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.

- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu, thước thẳng

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 16 - Tiết 33 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2012 Tuần 16 Tiết 33 Đ7. đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0) I. mục tiêu. - HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0). - HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì? - GV treo bảng phụ ghi ?1 - GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày. - GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì. - Y/ c học sinh làm ?1 GV: Các điểm A , B, D, C ,E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) đã cho ? Đồ thị H/S y =F(x) đã cho là gi? Vậy đồ thị H/S y = F(x) là gì? Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a0) Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = F(x) trong VD 1 ta phả i làm những công việc gì? Xét H/S y = 2x . có dạng y= ax với a=2. H/S này có bao nhiêu cặp số(x; y),. Do đó ta không thể liệt kê hết được các cặp số của H/S Yêu cầu HS vẽ ?2 GV : Các điểm biểu diễn các cặp số của H/S y= 2X cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ Vậy đồ thị H/S y = ax là một đường thẳng NTN ? Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ? Y/c học sinh làm ?4 giáo viên đọc câu hỏi. ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax B1: Xác định thêm 1 điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA - HS 1 làm phần a - HS 2 làm phần b HS nhận xét đánh giá - HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. HS đọc ?1. Suy nghĩ trả lời . Đặt tên các điểm lần lượt là : A , B, D, C , E. Đồ thị H/S y =F(x) đã cho là tập hợp các đ iểm { A , B, D, C , E.} HS trả lời . HS đọc VD 1(sgk) HS: -Vẽ hệ trục tọa độ OXY. - Xác định trên mặt phẳng tọa độ các đ iểm biểu diễn các cặp giá trị (X; Y) của H/S. H/S này có vô số cặp số(x; y),. HS hoạt động nhóm ?2 Sau 5 ph đại diện nhóm trình bày . HS: đồ thị H/S H/S y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ . - HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị. - HS1: làm phần a - HS 2: làm phần b HS nêu các bước làm : -Vẽ hệ trục tọa độ O XY -Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị H/S khác đ iểm O. VD : A(2; -3). Vẽ đường thẳng OA , đường thẳng đó là đồ thị H/S y = -1,5 x 1. Đồ thị của hàm số là gì a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) * Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK 2. Đồ thị hàm số y = ax (a0) Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0. * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x . Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3) 4. Luyện tập, củng cố. - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) VI, Rút kinh nghiệm: ........  Ngày soạn: 27/11/2012 Tuần 16 Tiết 34 LUYEÄN TAÄP I. mục tiêu. - Cuỷng coỏ khaựi nieọm ủoà thũ cuỷa haứm soỏ.ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = a.x(a ạ 0) - Reứn kyừ naờng veừ ủoà thũ cuỷa aứm soỏ y = a.x(a ạ 0). Bieỏt kieồm tra moọt ủieồm thuoọc ủoà th, ủieồm khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ.Bieỏt caựch xaực ủũnh heọ soỏ a khi bieỏt ủoà thũ cuỷa haứm soỏ. - Thaỏy ủửụùc ửựng duùng cuỷa ủoà thũ trong thửùc teỏ. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 1/ ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ laứ gỡ? Veừ treõn cuứng moọt heọ truùc ủoà thũ cuỷa caực haứm: y = 2.x; y = x 2/ ủoà thũ naứy naốm trong goực phaàn tử naứo? ẹieồm M(0,5;1); N(-2;4) coự thuoọc ủoà thũ cuỷa haứm y = 2x ? 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoaùt ủoọng 1: luyeọn taọp: Baứi 1: (baứi 41/ 72) Gv neõu ủeà baứi. ẹieồm M(x0; y0) thuoọc ủoà thũ cuỷa haứm soỏ y = f(x) neỏu y0 = f(x0). Xeựt ủieồm A . Thay x = vaứo y = -3.x. => y = (-3).= 1. Vaọy ủieồm A thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -3.x. Tửụng tửù nhử vaọy haừy xeựt ủieồm B? Baứi 2 :(baứi 42) Gv neõu ủeà baứi. Yeõu caàu Hs veừ ủoà thũ cuỷa haứm treõn vaứo vụỷ. ẹoùc toùa ủoọ cuỷa ủieồm A ? Neõu caựch tớnh heọ soỏ a? Xaực ủũnh ủieồm treõn toaù ủoọ coự hoaứnh ủoọ laứ ? Xaực ủũnh ủieồm treõn toaù ủoọ coự tung ủoọ laứ -1? Baứi 3: ( baứi 44) Gv neõu ủeà baứi. Yeõu caàu Hs giaỷi baứi taọp naứy theo nhoựm. Gv kieồm tra phaàn laứm vieọc cuỷa nhoựm. Kieồm tra keỏt quaỷ vaứ nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. Yeõu caàu Hs trỡnh baứy laùi baứi giaỷi vaứo vụỷ. Baứi 4: ( baứi 43) Gv neõu ủeà baứi. Nhỡn vaứo ủoà thũ, haừy xaực ủũnh quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa ngửụứi ủi boọ? Cuỷa xe ủaùp? Thụứi gian cuỷa ngửụứi ủi boọ vaứ cuỷa xe ủaùp? Tớnh vaọn toỏc cuỷa xe ủaùp vaứ cuỷa ngửụứi ủi boọ? Tửụng tửù nhử khi xeựt ủieồm A, hoùc sinh thay x = vaứo haứm soỏ y = -3.x. => y = (-3).= 1 ạ -1. Vaọy B khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -3.x. Hs veừ ủoà thũ vaứo vụỷ. Toaù ủoọ cuỷa A laứ A(2;1) Hs neõu caựch tớnh heọ soỏ a: Thay x = 2; y = 1 vaứo coõng thửực y = a.x, ta coự: 1 = a.2 => a = . Hs leõn baỷng xaực ủũnh treõn hỡnh veừ ủieồm B . Hs khaực leõn baỷng xaực ủũnh ủieồm C . Caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ giaỷi baứi taọp vaứo baỷng con. Trỡnh baứy baứi giaỷi cuỷa nhoựm mỡnh. Hs ghi laùi baứi giaỷi vaứo vụỷ. Thụứi gian ủi cuỷa ngửụứi ủi boọ laứ 4(h); Thụứi gian ủi cuỷa xe ủaùp laứ 2(h). Quaừng ủửụứng ngửụứi ủi boọ ủi laứ 20 km; cuỷa xe ủaùp laứ 30 km. Hs leõn baỷng tớnh vaọn toỏc cuỷa ngửụứi vaứ xe. Baứi 1: Xeựt ủieồm A . Thay x = vaứo y = -3.x. => y = (-3).= 1. Vaọy ủieồm A thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -3.x. Xeựt ủieồm B . Thay x = vaứo y = -3.x. => y = (-3).= 1 ạ -1 . Neõn ủieồm B khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -3.x. Baứi 2: a/ Heọ soỏ a ? A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vaứo coõng thửực y = a.x, ta coự: 1 = a.2 => a = . b/ ẹaựnh daỏu ủieồm treõn ủoà thũ coự hoaứnh ủoọ baống .Coự tung ủoọ baống -1 ẹieồm B ; ẹieồm C Baứi 3: a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2 b/ y = -1 thỡ x = 2. y = 0 thỡ x = 0. y = 2,5 thỡ x = -5 c/ y ủửụng Û x aõm. y aõm Û x dửụng. Baứi 4: a/ Thụứi gian ủi cuỷa ngửụứi ủi boọ laứ 4(h);cuỷa xe ủaùp laứ 2(h) Quaừng ủửụứng ngửụứi ủi boọ ủi laứ 20 km; cuỷa xe ủaùp laứ 30 km. b/ Vaọn toỏc ngửụứi ủi boọ laứ: 20 : 4 = 5(km/h) Vaọn toỏc xe ủaùp laứ: 30 : 2 = 15(km/h). Ninh Hòa, ngày..//2012 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy 4. Hướng dẫn, dặn dò. Giaỷi caực baứi taọp coứn laùi ụỷ SGK. Chuaồn bũ cho baứi oõn taọp thi HKI. VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDAI 7 (16).doc