Tuần 15: Chủ điểm: ngành nghề

1. Phát triển thể chất:

- Thực hiện được 1 số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm muỗng xúc cơm, lấy, cất đồ dùng ).

- Có 1 số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân( đi, chạy, nhảy, bò, trường, trèo ).

- Biết tránh những vật gây nguy hiểm, nơi không an toàn.

- Biết ăn đa dạng các món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khỏe và cho người lao động.

- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật ( trang phục, đồ dùng, sản phẩm ) và lợi ích của các nghề.

- Dạy trẻ biết đếm đến 7, nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 7.

- Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau.

 

docx28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2557 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 15: Chủ điểm: ngành nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, năng khiếu thẩm mỹ. - Trẻ cảm nhận vẽ đẹp của SP. - GD trẻ giữ gìn SP tạo ra. II. Chuẩn bị: -Mẫu của cô, giấy màu, kéo, keo dán,... - NDTH: TTHCM, NL, MT, ƯPBĐKH,... III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. ĐT: + Con vừa hát bài gì?. + ND bài hát nói gì?. Cho trẻ quan sát hình ảnh các nghề trên máy. Cô giới thiệu bài. Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô. Đàm thoại về bức tranh: + Tranh của cô có gì? + Gồm những hình gì? + Hai hình này được đặt ntn? Cô nói cách cắt dán 2 hình. Cho trẻ đọc thơ: “ Ước mơ của Tý” về góc và cắt dán. Giúp đỡ trẻ còn lúng túng. Khuyến khích trẻ sáng tạo. Cô báo giờ làm- hết giờ. Cho trẻ trưng bày SP. Cho trẻ nhận xét SP. Cô nhận xét. GD trẻ biết giữ gìn SP tạo ra. Kết thúc Hát. Trả lời. QS. Trả lời. Đọc thơ. Thực hành. Trưng bày SP. THAO TÁC VỆ SINH ĐỀ TÀI: Đánh răng, súc miệng. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách đánh răng, súc miệng. - Trẻ đánh răng, súc miệng đúng thao tác, sạch sẽ. - Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.Tự biết đánh răng, súc miệng sau khi ăn và sau khi ngủ dạy. II. Chuẩn bị: Bàn chải, kem, ca, nước,... NDTH: NL, TTHCM, AN,…. III. Tiến trình hoạt động: Hoaït ñoäng cuûa coâ Hoaït ñoäng cuûa treû Hát bài: “ Chiếc khăn tay” + Bài hát nói về cái gì? + Em bé dùng khăn để làm gì? + Ngoài rửa mặt sau khi ngủ dạy chúng ta phải làm gi nữa? - Đúng rồi khi ngủ dạy thì chúng ta phải đánh răng, súc miêng cho sạch nha.Các con nhớ là phải nghe lời cô, ba mẹ nha.Khi đánh răng thì chúng ta phải tự biết cất bàn chải, rửa sạch bàn chải như vậy thì ba mẹ mới vui. - Vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn lại cho các con TTVS “Đánh răng, súc miệng”. - Cô cho trẻ nhắc lại cách đánh răng, súc miệng. - Cô nói lại cho trẻ nghe cách đánh răng, súc miệng: Trước hết cô bôi kem lên bàn chải, cầm ca nước hớp nước giữ cho răng đụng nhau, môi đụng nhau, súc kêu sục sục rồi nhả nước ra ngoài 2-3 lần. Súc miệng 2 lần rồi dùng bàn chải cho kem đánh răng thấm nước, chải mặt trong và mặt ngoài của răng rồi mới chải mặt răng. Hớp nước súc lại 2-3 lần. - Cô mời trẻ lên làm thử. - Cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát` hướng dẫn trẻ. - Giáo dục trẻ giử gìn khăn sạch sẽ. - Nhận xét. Kết thúc treû haùt Chieác khaên Laéng nghe -Trẻ lắng nghe. Treû laøm Nhaän xeùt cuoái ngaøy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thöù 5: Ngaøy 05/ 12 / 2013 KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MTXQ Tìm hiểu về nghành nghề sản xuất I./ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được nội dung tìm hiểu về ngành nghề sản xuất, biết đặc điểm một số nghề quen thuộc. - Thông qua hoạt động trẻ được trao đổi cùng bạn làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc. - Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển tư duy, so sánh, phân biệt, tổng hợp,... - Trẻ cảm nhận được trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau. - GD trẻ yêu lao động, yêu các nghề. II./ Chuẩn bị: - Tranh: Bác sĩ, y tá,… - NDTH: TTHCM, NL, MT, ƯPBĐKH, LQVT.... III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ -Ổn định: Hát: “ Cô giáo em”. - ĐT: + Con vừa hát bài gì?. + ND bài hát nói gì?. -Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh. - Cô nêu cách chơi. Cho trẻ chơi theo 2 đội. - Cô nhận xét trẻ chơi. Cho trẻ đếm kết quả. - Cô cho trẻ đi xem phim về các các dụng cụ của cô thợ may. - Trẻ phát biểu tự do. - Cô giới thiệu giờ hoạt động. - Cho trẻ chơi trò chơi : Chiếc túi kỳ lạ - Cho trẻ sờ ,nắn đoán tên ĐDDC nghề thợ may. - Cho trẻ về 3 nhóm quan sát, thảo luận tranh về nghề sản xuất - Cô báo hết giờ. Cho trẻ mang tranh lên phía trên. - Mời đại diện từng nhóm nói về nghề sản xuất mình vừa quan sát. - Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nói. + Các con vừa xem đồ dùng gì ? + Nhóm đồ dùng gì ? + Nhóm đồ dùng đó có đặc điểm gì ? ( Màu sắc ,chất liệu gì ?) + Nhóm đồ dùng đó giúp ích gì cho bản thân C/c và mọi người + Cách gìn giữ đồ dùng đó ntn ? + Cho trẻ liên hệ bản thân . - GD trẻ yêu lao động, yêu các nghề. -So sánh nhóm đồ dùng - Cho trẻ chơi trò chơi: Nói nhanh nói đúng. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát trẻ chơi. - Cô nhận xét lớp. Kết thúc. Hát. Trả lời. Chơi. Đếm. Về 3 góc. Nói. Trả lời. So sánh. Phân nhóm. Chơi. TẬP LÀM NÔI TRỢ: Pha nước hoa quả . I./ Mục đích yêu cầu: Trẻ làm được thao tác pha nước hoa quả. Trẻ biết chất dinh dưỡng có trong nước hoa quả. GD trẻ làm đúng thao tác. II./ Chuẩn bị: Hoa quả, đường,…. NDTH: TTHCM, NL. III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: Hát+ VĐ bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Đàm thoại nội dung bài hát. Cô giới thiệu thao tác. Cô giới thiệu NVL. Cô làm mẫu và giải thích. Cho trẻ làm động tác mô phỏng. Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có trong nước hoa quản. GD trẻ ăn uống nhiều chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể lớn và khỏe mạnh. Kết thúc. Hát. Trả lời. Chú ý. Làm. Nói. Nhaän xeùt cuoái ngaøy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6: 06/ 12/ 2013 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC I, T, C( T3) I./ Mục đích yêu cầu: -Trẻ rèn luyện phát âm và thực hành sách bé tập tô. - Rèn cho trẻ phát âm đúng. - Phát triển trí nhớ, tư duy cho trẻ. - Trẻ làm bài tập sạch, đẹp. - GD trẻ thích học chữ cái. Thường xuyên chỉ và đọc chữ cho ba mẹ nghe. II./ Chuẩn bị: -Sách bé tập tô, màu, bút chì. - NTTH: TTHCM, NL, Toán, Kissmarts. III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?. + Bài hát có trong chủ đề nào?. GD trẻ yêu quý các nghề, yêu lao động. Cho trẻ xem hình ảnh trên máy. Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh. Cô nêu cách chơi- tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ chơi. Cho trẻ đếm, đọc chữ cái. Cho trẻ đọc từ dưới tranh, đếm chữ trong bài thơ. Cô nêu yêu cầu trong sách. Cho trẻ đọc bài thơ: “ Chiếc cầu mới” về bàn TH. Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. Cô bao quát, nhắc nhở trẻ . Báo giờ làm bài- hết giờ. Cho trẻ trưng bày SP. Cho trẻ nhận xét bài. Cô nhận xét bài của trẻ. Kết thúc. Hát. Trả lời. Xem hình ảnh. Chơi. Đếm, đọc chữ. Đọc thơ. Làm bài. Trưng bày SP. ÔN TẬP, VỆ SINH LỚP ĐÁNH GIÁ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ. Trẻ thuộc 3 TCBN,đọc to rõ.nhận xét ưu khuyết điểm của mình và bạn. Trẻ tự tin mạnh dạn, thật thà ,biết nhận lổi khi có lổi. Cháu thương yêu bạn và ngày càng tốt hơn. II/ Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, sổ theo dỏi. Cờ tổ, cờ cá nhân. III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé văn nghệ. Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ. Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm. * Hoạt động 2:Bé được khen. Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc. Mời từng tổ lên đọc. Các tổ còn lại nhận xét. Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ. Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát. Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết. Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ. * Hoạt động3: Bé học hỏi. Cô khuyến khích những trẻ được cắm cờ và động viên những trẻ không được cắm cờ. Cho các ban hát, văn nghệ . Cô dặn dò trẻ cho trẻ về. Trẻ chuẩn bị. Trẻ cùng hát, biểu diển. Trẻ đọc 3 TCBN. Nhận xét bạn Trẻ cắm cờ. Trẻ hát. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ thuộc 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ, cuối tuần được dán phiếu bé ngoan. Trẻ thuộc 3 TCBN,đọc to rõ.nhận xét ưu khuyết điểm của mình và bạn. Trẻ tự tin mạnh dạn, thật thà ,biết nhận lổi khi có lổi. Cháu thương yêu bạn , biết sửa lổi để ngày càng tốt hơn. II/ Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, sổ theo dỏi. Cờ tổ, cờ cá nhân, phiếu bé ngoan, hồ dán. III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé văn nghệ. Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm * Hoạt động 2:Bé được khen. Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc Mời từng tổ lên đọc Các tổ còn lại nhận xét Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ * Hoạt động 3: Phần thưởng cho bé ngoan. Cô và trẻ nhận xét cờ của bạn Cháu nào dược 4 cờ trở lên cô cho dán phiếu bé ngoan Cô phát phiếu cho các bạn nhiều cờ Bạn dán các bạn còn lại hát mừng * Hoạt động 4: Bé học hỏi. Cô khuyến khích những trẻ được dán phiếu và động viên những trẻ không được dán phiếu Cho các ban hát, văn nghệ Cô dặn dò trẻ cho trẻ về Trẻ chuẩn bị. Trẻ cùng hát, biểu diển. Trẻ đọc 3 TCBN. Nhận xét bạn. Trẻ cắm cờ. Trẻ dán. Trẻ hát. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết minh đang học chủ điểm “ Ngành nghề” chủ đề “Sản xuất”. - Trẻ nhớ lại các kiến thức đã học trong một tuần. - Trẻ vận động linh hoạt, cảm nhận được nét đẹp của sản phẩm mình làm ra. - Trẻ yêu mến và kính trọng người làm ra sản phẩm. II/Chuẩn bị: - Bài thơ, bài hát chủ đề chủ điểm. III/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Tập trung trẻ cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan”. - Đàm thoại chủ đề chủ điểm. - Cho trẻ nói len sở thích và ước mơ của mình. - Cho trẻ nói các môn học trong tuần. * Hoạt động 2: - Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ nhận xét các bạn trong tuần bạn nào ngoan không ngoan. Trẻ đọc thơ, hát chủ điểm. - Kết thúc. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Trẻ chơi. Trẻ hát, đọc thơ. Tổ khối ký Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Lan

File đính kèm:

  • docxChu diem Nganh nghe Tuan 15 Nguyen Thi Lan.docx