Tiết: 70 Ôn tập học kì II (TT)

1. Kiến thức:

- Củng cố lại cho học sinh những kiến thức đã được học trong chương trình học kì 2 như: cách xác định bài toán, thế nào là thuật toán, các trường hợp vận dụng câu lệnh While.do, for.to.do, if.then, .

2. Kĩ năng:

- Biết cách vận dụng các câu lệnh trong từng chương trình cụ thể.

- Hiểu được các câu lệnh trong chương trình.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc trong giờ học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết: 70 Ôn tập học kì II (TT), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33 Ngày soạn: 15/04/2011 Tiết: 70 ÔN TẬP HỌC KÌ II (tt). Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh những kiến thức đã được học trong chương trình học kì 2 như: cách xác định bài toán, thế nào là thuật toán, các trường hợp vận dụng câu lệnh While..do, for..to..do, if..then,…. Kĩ năng: Biết cách vận dụng các câu lệnh trong từng chương trình cụ thể. Hiểu được các câu lệnh trong chương trình. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc trong giờ học. Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị tốt giáo án, sách giáo khoa. Học sinh: sách giáo khoa, xem lại các bài đã được học. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 :Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Thuật toán đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. X ß Z; XßY; YßZ; B. ZßX ; XßY ; YßZ ; C. ZßX ; XßY ; ZßX ; D. ZßX; ZßY;YßX; Câu 2 : Trong khi biểu diễn thuật toán (giải thuật) người ta có ghi : ißi+1 điều này có nghĩa là : A. Tăng giá trị của i lên 1 đơn vị và gán lại cho i ; B. Để biết được i thì phải cộng thêm 1 đơn vị ; C. I là một giá trị chỉ được phép tăng giảm một đơn vị D. Lấy i+1 suy ra i ; Câu 3:Tính tổng của n số cho trước. Hãy chỉ ra Input và Output : A. Input là tổng của n số và Output là n số cho trước ; B. Input là n và Output là tính tổng ; C. Input là n số cho trước và Output là tổng của n số đó ; D. Input là tính tổng và Output là n Câu 4: Cách viết câu lệnh điều kiện dạng đủ như sau: A. If then else ; B. If then else C. If then ; else ; D. If then else ; Câu 5: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: A:=3; b:=5; If a>b then c:=a+b; A. C=3; B. c=5; C. c=8; D. Không xác định; Câu 6: Tìm giá trị của a qua đoạn chương trình sau: A:=10; For i:=1 to 5 do a:=a-1; A. A=5; B. a=-5; C. a=10; D. a=0; Câu 7: Kết quả của trong câu lệnh While..do sẽ có giá trị là gì? A. Là một số nguyên; B. Là một số thực; C. Là một dãy các kí tự ; D. Đúng hoặc sai ; Câu 8 : Lúc nào thì câu lệnh While..do sẽ được dừng lại ? A. có giá trị đúng ; B. có giá trị sai; C. Các câu lệnh con trong câu lệnh đã được thực hiện xong ; D. Khi chương trình dịch không dịch nữa. Câu 9 : Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây ? A :=10 ; While a>= 10 do write(a) ; A. Trên màn hình xuất hiện một chữ a; B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a; C. Trên màn hình xuất hiện một số 10; D. Chương trình bị lặp vô hạn lần. Câu 10: Khi sử dụng lệnh lặp While..do cần chú ý điều gì? A. Phải biết số lần lặp; B. Phải biết số lượng câu lệnh; C. trong câu lệnh phải dần dần đi đến kết quả sai; D. trong câu lệnh phải dần dần đi đến kết quả đúng; Câu 11: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây: A. Để gán giá trị cho biến ta sử dụng dấu :=; B. Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu là biến, ngôn ngữ lập trình còn có công cụ khác là hằng; C. Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình; D. Không giống như biến, ta có thể khai báo hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình. Câu 12: Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: A. While do ; B. While ; do ; C. While then ; D. While ; then ; Hoạt động 2: Bài tập tự luận ? Tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong đoạn chương trình sau: Program tinh_trung_binh; Uses crt; Var n, dem: integer; x, tb: real; Begin Clrscr; Dem:=0; tb:=0; Write( `Nhap so cac so can tinh: `); readln(n); While dem < n do Begin Dem:=dem+1; Write( `Nhap so thu `, dem, ‘=’); readln(x); Tb:=tb+x; End; Tb:=tb/n; Write(‘Trung binh cua’, n, ‘so la’, tb:10:3); Readln End. ? Viết chương trình tính tích của N số tự nhiên đầu tiên. Với N là số được nhập vào từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên sao cho S là tổng nhỏ nhất lớn hơn 1000. I. Trắc nghiệm Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: c Câu 5: d Câu 6: a Câu 7: d Câu 8: b Câu 9: d Câu 10: c Câu 11: d Câu 12: a II. Tự Luận D1: Khai báo tên chương trình; D2: Khai báo thư viện; D3: Khai báo 4 biến: n, dem, x, tb; D4: từ khóa bắt đầu thân chương trình. D5: Xóa màn hình; D6: Gán 0 cho biến dem và tb; D7: In dòng thông báo: Nhap so cac so can tinh; lưu dữ liệu vào biến n; D8: Thực hiện câu lệnh lặp không biết trước số lần lặp. Nếu giá trị của dem < giá trị của n thì câu lệnh được thực hiện D9: Từ khóa bắt đầu câu lệnh ghép D10: tăng biến đếm lên 1 đơn vị. D11: In dòng thông báo: Nhap so thu; giá trị của biến dem, dấu =; lưu dữ liệu vào biến x. D12: : Thực hiện phép tính tb+x rồi gán kết quả vào biến tb; D13: Từ khóa kết thúc câu lệnh ghép. D14: Thực hiện phép tính tb/n rồi gán kết quả vào biến tb. D15: In dòng thông báo: Trung binh cua, giá trị của n, in dòng thông báo: so la, in giá trị của biến tb. D16: Lệnh dừng màn hình xem kết quả. D17: Từ khóa kết thúc chương trình. Củng Cố: Hướng dẫn về nhà: Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docÔn tập học kì 2(t2).doc