Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)

 

I. MỤC TIấU:

v Kiến thức: Củng cố các kiến thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

v Kĩ năng: Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 400, 600, biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

v Thái độ: HS rèn luyện quan sát, tương tự.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP : tỉ số lượng giác của góc nhọn.

III. CHUẨN BỊ:

v GV: compa, thước đo độ, eke

v HS: compa, eke

 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (Kiểm diện)

 

doc12 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GểC NHỌN (tt) I. MỤC TIấU: Kiến thức: Củng cố cỏc kiến thức, định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn nắm vững cỏc hệ thức liờn hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau Kĩ năng: Tớnh được tỉ số lượng giỏc của ba gúc đặc biệt 300, 400, 600, biết dựng cỏc gúc khi cho một trong cỏc tỉ số lượng giỏc của nú. Thỏi độ: HS rốn luyện quan sỏt, tương tự. II. Nệ̃I DUNG HỌC TẬP : tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. III. CHUẨN BỊ: GV: compa, thước đo độ, eke HS: compa, eke IV. Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT Đệ̃NG HỌC TẬP : Ổn định tổ chức và kiểm diện: (Kiểm diện) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Kiểm tra miệng: Cho tam giỏc vuụng như hỡnh vẽ, hóy xỏc định vị trớ cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với à. Viết cụng thức định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn à Làm BT SGK/76 GV gọi đồng thời 3 học sinh lờn bảng làm. Nhận xột chung chấm điểm Tiờ́n trình bài học : Trong tiết học trước ta thấy nếu cho gúc nhọn à, ta tớnh được cỏc tỉ số lượng giỏc của nú. Ngược lại, nếu cho một trong cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn à ta cú thể dựng được cỏc gúc đú khụng ? Cho HS làm VD 3 SGK/73 Giả sử gúc à đó dựng được, vậy ta phải tiến hành cỏch dựng như thế nào ? Tại sao với cỏch dựng trờn Tg à = ? Tương tự, hóy nờu cỏch dựng gúc sao cho và chứng minh cỏch dựng đú là đỳng. ?4 Cho hs hoạt động nhúm lớn để làm Mời đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày. Qua đú, hóy cho biết cỏc tỉ số lượng giỏc nào bằng nhau ? Vậy khi hai gúc phụ nhau, cỏc tỉ số lượng giỏc của chỳng cú liờn hệ gỡ ? Hóy rỳt ra định lý ? (Gọi hai học sinh nhắc lại) Cho HS đồng thời làm vớ dụ 5 và vớ dụ 6 Hoạt động theo nhúm: Nhúm chẵn: VD5 Nhúm lẻ: VD6 Gọi đại diện 2 nhúm chẵn lẻ lờn trỡnh bày. Từ đú suy ra bảng lượng giỏc của cỏc gúc đặc biệt GV treo bảng phụ cỏc tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc đặc biệt Hướng dẫn HS làm VD7 GV: Cos 300 bằng tỉ số nào và cú giỏ trị bằng bao nhiờu ? Gọi 1 HS lờn bảng Cả lớp cựng làm để nhận xột Tụ̉ng kờ́t Cạnh đối Cạnh huyền Cosà = Cho HS làm bài tập trắc nghiệm Đỳng hay Sai a) Cạnh kề Cạnh đối Tgà = b) c) Tg 450=Cotg450=1 d) Sin 400= Cos 600 CosA = SinB=0,6 SinA=CosB=0,8 CotgA=TgB=0,75 TgA=CotgB ằ 1,333 Vớ dụ 3: SGK/73 Dựng gúc à biết Tg à = Vớ dụ 4 SGK/ 18 Chỳ ý: SGK/74 Tỉ số lượng giỏc của 2 gúc phụ nhau: ?4 Sin a = Cos b; Cos a = Sin b Tg a = Cotg b; Cotg a =Tg b Định lý : SGK/74 VD5: Sin 450 = Cos 450= Tan 450=Cot450=1 VD5: Sin 300= Cos 600= Cos 300=Sin 600= Tan 300=Cot300= Cot 300=Tan600= VD 7: Ta cú: Cos 300= Chỳ ý: SGK /75 Sai Sai Đỳng Sai Hướng dẫn học tọ̃p: * Đụ́i với bài học ở tiờ́t học này Nắm vững cụng thức, định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn – ghi nhớ tỉ số lượn giỏc của cỏc gúc đặc biệt. * Đụ́i với bài học ở tiờ́t học tiờ́p theo Làm BT 12, 13, 14 SGK/ 76, 77 Bài 25, 26 SBT/93 GV hướng dẫn học sinh đọc “ cú thể em chưa biết” V. PHỤ LỤC : Khụng VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuõ̀n 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: Kiến thức: HS được củng cố kiến thức tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. Kĩ năng: Rốn cho HS kỹ năng lượng dựng gúc khi biết một trong cỏc tỉ số lượng giỏc của nú, sử dụng định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn để chứng minh một số cụng thức lượng giỏc đơn giỏc. Thỏi độ: HS rốn luyện tớnh chớnh xỏc, suy luận. II. Nệ̃I DUNG HỌC TẬP: luyện tập III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giỏo ỏn, compa, eke, thước đo độ. HS: SGK, thước, compa, eke, thước đo độ. IV. Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT Đệ̃NG HỌC TẬP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRề NỘI DUNG 1) Ổn định tổ chức và kiểm diờn: 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiờ́n trình bài học HS1: Phỏt biểu định lý về tỉ số lượng giỏc hai gúc phụ nhau. Làm BT 12 SGK/76 Để đạt được điểm 10 GV yờu cầu học sinh làm thờm bài 13C/77 HS2,3: bài 14 SGK/77 GV nờu đề bài Gọi 2 hs đồng thời làm cựng lỳc. Cả lớp nhận xột GV chốt lại vấn đề Chấm điểm GV nờu đề bài và là 2 gúc phụ nhau biết Cos B=0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giỏc nào của Dựa vào cụng thức nào để tớnh được cosC ? Vậy từ đú ta tớnh Tan C; Cot C ntn ? Bài 16 SGK/77 GV yờu cầu HS đọc đề bài Cạnh đối diện của gúc 600 là cạnh nào ? (x) Ta xột tỉ số lượng giỏc nào của gúc 600 ? Bài tập làm thờm GV nờu đề bài và yờu cầu HS làm theo nhúm nhỏ Gọi 2 nhúm trả lời nhận xột chung 4) Tụ̉ng kờ́t Qua việc giải bài tập, ta rỳt ra được bài học kinh nghiệm gỡ ? Sửa bài tập cũ: Bài 12 SGK/ 16 Sin 600= Cos 300 Cos 750=Sin 150 Sin 52030’=Cos 37030’ Cot 820= Tan80 Tan800=Cot 100 Bài 13C/77 Tga = Bài 14 SGK/77 Ta cú: Vậy Tana= Ta lại cú: Vậy Cot a = ta cú: Bài tập mới: Bài 15 SGK/77 Ta cú và là hai gúc phụ nhau Vậy Sin C= Cos B= 0,8 Ta cú: Vậy CosC=0,6 Mà TanC= Bài 16 SGK/77 Ta cú: Sin 600= Cho tam giỏc ABC cú =900 cõu nào sau đõy đỳng ? (Cõu B đỳng) Bài học kinh nghiệm : Cần nhớ : Sina <1 ; Cosa<1 5) Hướng dẫn học tọ̃p: * Đụ́i với bài học ở tiờ́t học này Học kỹ phần lý thuyết BT 28, 29, 30 SBT / 93 * Đụ́i với bài học ở tiờ́t học tiờ́p theo Chuẩn bị mỏy tớnh bỏ tỳi để học bài mới GV hướng dẫn bài tập trang 28 V. PHỤ LỤC : Khụng VI. RÚT KINH NGHIỆM: Bài 4, Tiết 9 Tuần: 4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC TRONG TAM GIÁC VUễNG I. MỤC TIấU: Kiến thức: HS thiết lập được và nắm vững cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc của một tam giỏc vuụng. HS cú kỹ năng vận dụng cỏc hệ thức trờn để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi và cỏch làm trũn số. Giỳp HS thấy được việc sử dụng cỏc tỉ số lượng giỏc để giải quyết một số bài toỏn thực tế. II. Nệ̃I DUNG HỌC TẬP: một số hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng. III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ, mỏy tớnh bỏ tỳi, ờke, thước đo độ. HS: ễn định nghĩa tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn. Mỏy tớnh bỏ tỳi, thước đo độ, ờke, bảng nhúm. IV. Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT Đệ̃NG HỌC TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: Hóy viết cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc B và gúc C GV hỏi tiếp: Hóy tớnh cỏc cạnh gúc vuụng b và c qua cỏc cạnh và cỏc gúc cũn lại? cả lớp nhận xột – GV chấm điểm và núi: cỏc hệ thức trờn chớnh là nội dung bài học hụm nay; 3) Tiờ́n trình bài học GV cho HS viết lại cỏc hệ thức trờn. Dựa vào cỏc hệ thức trờn, em hóy diễn đạt bằng lời cỏc hệ thức đú. GV giới thiệu đú là nội dung định lý 1 Gv yờu cầu một vài HS nhắc lại định lý. Vớ dụ 1: GV yờu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ. Gv: Trong hỡnh vẽ, giả sử AB là đoạn đường mỏy bay bay được trong 1,2 phỳt thỡ BH chớnh là độ cao mỏy bay đạt được sau 1,2 phỳt đú. Hóy nờu cỏch tớnh AB? Sau khi cú AB = 10 km. Hóy tớnh BH ? Dựa trờn định lý gỡ? Vớ dụ 2: Gọi 1 HS đọc to đề bài trong khung. Khoảng cỏch cần tớnh là cạnh nào của r ABC? ( cạnh AB) Hóy nờu cỏch tớnh cạnh AB? GV gọi 1 HS lờn bảng làm. Nhận xột chung 4) Tụ̉ng kờ́t Cho r ABC ; = 900 ; AB = 21 cm ; = 400. Hóy tớnh AC BC Phõn giỏc BD của GV cho HS hoạt động nhúm Mời đồng thời 2 nhúm 1 nhúm làm cõu a, b 1 nhúm làm cõu c Cả lớp nhận xột chung Sin B = = cos C Cos B = = sin C Tg B = = cotg C Cotg B = = tg C b = a sin B = a cos C c = a cos B = a sin C b = c tg B = c cotg C c = b cotgB = b tg C Cỏc hệ thức: b = a sin B = a cos C c = a cos B = a sin C b = c tg B = c cotg C c = b cotgB = b tg C Định l ý: SGK/86 Vớ dụ: SGK/ 86 Ta cú: V = 500 km/ h t = 1, 2 phỳt = ( h) Vậy quóng đường AB dài: 500. = 10 ( km) BH= AB sin A = 10. sin 300= 10.= 5 ( km) Vậy sau 1, 2 phỳt mỏy bay lờn cao được 5 km Vớ dụ 2: Bài toỏn trong khung '4 AB = BC. Cos 650 3. 0,4226 1, 2678 1,27 (m) Vậy cần đặt chõn thang cỏch tường một khoảng 1,27 m Ta cú: AC = AB cotg C = 21. Cotg 400 21. 1,1918 25,03 (cm) sin C = => BC = = (cm) Ta lại cú: = 900 – = 900 – 400 = 500 => = 250 ( BD là phõn giỏc) Xột r vuụng ABD cú: cos B1 = => BD = BD 23,17 ( cm) 5) Hướng dẫn học tọ̃p: * Đụ́i với bài học ở tiờ́t học này + Học bài và làm lại các bài tọ̃p đã giải + ễn tọ̃p lại các tính chṍt đường phõn giác của tam giác * Đụ́i với bài học ở tiờ́t học này Bài tập 26 SGK/ 88 Bài 52, 54 SBT/97 Gv hướng dẫn bài 26 V. PHỤ LỤC : Khụng VI. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc