Tiết 48 Chăm sóc – quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm, cá)

1- Mục tiêu:

a) Kiến thức:

Biết kĩ thuật chăm sóc tôm cá, biết cách quản lí ao nuôi, phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá.

b) Kĩ năng:

Rèn kĩ năng chăm sóc, quản lí ao, phòng trị bệnh cho tôm cá.

c) Thái độ:

Ý thức trong nuôi thuỷ sản, bảo vệ môi trường

2- Chuẩn bị:

a) Giáo viên:

Phóng to hình 84, 85 SGK

b) Học sinh: Xem trước bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 48 Chăm sóc – quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm, cá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Học sinh biết được kĩ thuật nuôi thuỷ sản và bảo vệ môi trường: môi trường, thức ăn, chăm sóc, phòng trị bệnh và bảo vệ môi trường 2- Kỹ năng: Phân biệt được một số loại thức ăn của tôm, cá và xác định độ trong, độ pH của nước nuôi thuỷ sản. 3- Thái độ: Sẳn sàng lao động, hứng thú học tập có tinh thần trách nhiệm chịu khó, biết quý trọng sản phẩm lao động, có ý thức bảo vệ môi trường. Tiết: Ngày: CHĂM SÓC – QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN (Tôm, Cá) 1- Mục tiêu: a) Kiến thức: Biết kĩ thuật chăm sóc tôm cá, biết cách quản lí ao nuôi, phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng chăm sóc, quản lí ao, phòng trị bệnh cho tôm cá. c) Thái độ: Ý thức trong nuôi thuỷ sản, bảo vệ môi trường 2- Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phóng to hình 84, 85 SGK b) Học sinh: Xem trước bài. 3- Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, diễn giải. 4- Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2- Kiểm tra bài cũ: 1- Thức ăn cho tôm cá gồm những loại nào? (Học sinh nêu) 2- Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên? (Học sinh nêu). 4.3- Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giới thiệu bài: Chăm sóc, quản lí là khâu kĩ thuật quan trọng trong nuôi thuỷ sản. Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc tôm, cá nuôi. GV: Cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng nhằm mục đích gì? + Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm, cá GV: Cho tôm cá ăn vào lúc nào là tốt vì sao? - Lúc 7 à 8 h sáng trời mát vì: sao 1 đêm cá đói GV: Tại sao bón tập trung vào tháng 8 à tháng 11?. + Thời tiết mát thức ăn phân huỷ từ từ, không làm ô nhiễm môi trường. GV: Tại sao hạn chế bón phân vào mùa hè? + Trời nóng, thức ăn phân huỷ nhanh GV: Cho ăn lượng ít và nhiều lần có ích lợi gì? + Tiết kiệm thức ăn GV: Để tôm, cá lớn nhanh thức ăn phải như thế nào? + đủ lượng, đủ chất GV: Cho ăn thức ăn tinh phải có máng ăn tại sao? + Thức ăn không bị rơi ra ngoài. GV: Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? + Chất hữu cơ phân huỷ là thức ăn của động vật phù sa GV: Tại sao bón phân chuồng, phân bắc phải dùng phân ủ hoai? Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp quản lí môi trường động vật thuỷ sản (tôm, cá) GV: yêu cầu học sinh đọc mục II bảng 9 Quan sát hình 84 / SGK/T.146 -HS thảo luận theo nhóm trình bày -Nêu tên các công việc phải làm để kiểm tra ao nuôi tôm cá? + Kĩ thuật đăng bờ + Kĩ thuật nước + Xử lí kịp thời cá tôm nổi đầu GV: làm thế nào để kiểm tra chiều dài của cá? + Lấy thước đo từ mút đầu đến cuối cùng đuôi. -Kiểm tra khối lượng của tôm cá bằng cách nào? + Bắt cá lên cân, ghi chép theo dõi. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp phòng và tại bệnh cho tôm, cá. GV: Tại sao nuôi tôm, cá phòng bệnh phại đặt lên hàng đầu? + Chữa trị rất khó, tốn kém, hiệu quả thấp GV: Biện pháp phòng bệnh gồm những yêu cầu nào? GV: Mục đích của việc chữa bệnh là gì? + Cá khoẻ mạnh Hs quan sát hình 85 - Kể tên một số thuốc dùng chữa bệnh tôm cá? - Yêu cầu học sinh ghi một số loại thuốc hoá chất thường dùng. I- Chăm sóc tôm, cá: 1- Thời gian cho ăn: -Buổi sáng từ 7 à 8h -Tập trung vào mùa xuân và các tháng từ 8 đến 11. 2- Cho ăn: Đủ lượng, đủ chất. II- Quản lí: 1- Kiểm tra ao nuôi, cá - Kiểm tra ao nuôi tôm , cá - Kiểm tra nước - Xử lí kịp thời cá, tôm nổi đầu và bệnh tôm, cá. 2- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: - Kiểm tra chiều dài III- Một sốphương háp phòng trị bệnh cho tôm, cá: 1- Phòng bệnh: a) Mục đích: Tạo điều kiện cho tôm, cá khoẻ mạnh b) Biện pháp: - Ao nuôi hợp lí - Dùng thuốc hoá chất phòng bệnh dịch - Cho tôm cá ăn no và đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường vực nước. 2- Chữa bệnh: a) Mục đích: Diệt tác nhanh gây bệnh, cá khoẻ mạnh b) Một số thuốc thường dùng: - Thuốc tân dược: sunfamit, penixilin … - Thuốc thoả mộc: tỏi, cây thuốc lá. 4.4- Củng cố và luyện tập: 1- Trình bày biện pháp chăm sóc tôm, cá? (Học sinh nêu) 2- Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần có biện pháp gì? (Học sinh nêu) 4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài - Trả lời câu hỏi SGK - Xem bài: “ Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản” 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 48.doc
Giáo án liên quan