C1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu :
a. Có các tia chiếu song song với nhau b. Có các tia chiếu vuông góc với nhau
c. Có các tia chiếu đồng quy d. Có các tia chiếu vuông góc với mặt chiếu
C2: Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu bằng là:
a. Hình vuông b. Hình chữ nhật c. Hình tròn d. Hình vuông hoặc hình chữ nhật
C3: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
a. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng b. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh
c. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh d. Cả ba cách biểu diễn a ; b hoặc c đều đúng.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 :
HỌC KỲ
Điểm
Họ và tên HS : . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp 8 / ... Môn CÔNG NGHỆ (45’)
ĐỀ BÀI :
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :
C1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu :
a. Có các tia chiếu song song với nhau b. Có các tia chiếu vuông góc với nhau
c. Có các tia chiếu đồng quy d. Có các tia chiếu vuông góc với mặt chiếu
C2: Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu bằng là:
a. Hình vuông b. Hình chữ nhật c. Hình tròn d. Hình vuông hoặc hình chữ nhật
C3: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
a. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng b. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh
c. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh d. Cả ba cách biểu diễn a ; b hoặc c đều đúng.
C4: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là :
a. Tính dẻo, tính bền, tính cứng, tính dẫn điện. b. Tính đúc, tính hàn, tính rèn, tính chống ăn mòn
c. Cơ tính, hóa tính, lý tính, tính công nghệ d. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính chịu axit, tính đúc.
II/ PHẦN TỰ LUẬN :
C1: Ren được vẽ theo quy ước nào ? Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng
C2: Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
C3: Cho vật thể và ba hình chiếu của nó . Hãy đánh dấu “X” vào bảng bên cạnh để chỉ sự tương quan giữa các mặt A, B, C, D, E, F với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5, 6 của các mặt .
1 3
2
A 4
D C B
5
6
E
F
Mặt
Hình
chiếu
A
B
C
D
E
F
1
2
3
4
5
6
(* Học sinh làm phần tự luận phần dưới tờ đề bài này )
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4điểm) Mỗi câu đúng : 1 đ
C1 – d C2 – d C3 – d C4 – c
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm )
C1: (2đ)Quy ước vẽ ren :
a) Ren nhìn thấy:
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
b) Ren bị che khuất :
- Các đường đỉnh ren , đường chân ren , đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt .
C2: (2đ)Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt ( khi giả sử cắt vật thể )
Hinh cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
C3 :(2đ)
1 3
2
A 4
D C B
5
6
E
F
Mặt
Hình
chiếu
A
B
C
D
E
F
1
X
2
X
3
X
4
X
5
X
6
X
-------cb1ad-------
File đính kèm:
- giaoancongnghr8hglkghki (62).doc