Tiết 35 Ôn tập

A- Mục tiêu.

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức của phần cơ khí và phần đầu của phần kĩ thuật điện.

- Tóm tắt được các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi cuối mỗi phần để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 35 Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35. Tuần 18. Thứ…ngày…tháng…năm 200… ôn tập. A- Mục tiêu. Củng cố, hệ thống hoá kiến thức của phần cơ khí và phần đầu của phần kĩ thuật điện. Tóm tắt được các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ. Biết vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi cuối mỗi phần để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I. B- Chuẩn bị . GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung của toàn học kì đã học đặc biệt là phần cơ khí và phần kĩ thuật điện. Chuẩn bị các bảng biểu, sơ đồ, hệ thống câu hỏi ôn tập. HS: - Hệ thống kiến thức của toàn phần đã học. C- Tiến trình dạy học. Tổ chức ổn định. Kiểm tra bài cũ.(Kiểm tra trong quá trình ôn tập) Bài ôn tập. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong phần cơ khí và phần đầu của phần kĩ thuật điện. Để làm tốt bài kiểm tra học kì I chúng ta cùng thực hiện bài ôn tập hôm nay để hệ thống và củng cố lại toàn bộ nội dung đã học. Hoạt động2: Tóm tắt nội dung. GV tóm tắt nội dung của phần cơ khí theo nội dung của bảng sau: Kim loại đen. Vật liệu kim loại. Kim loại màu. Vật liệu cơ khí Chất dẻo. Vật liệu phi kim loại. Cao su. Dụng cụ đo. Dụng cụ cơ khí. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí. Cưa kim loại Phương pháp gia công. Dũa kim loại. Mối ghép không tháo được. Ghép bằng đinh tán. Chi tiết máy và lắp ghép. Mối ghép tháo được. Ghép bằng ren. Các loại khớp động. - Khớp tịnh tiến. - Khớp quay. . Truyền động ma sát. Truyền chuyển động Truyền động ăn khớp. Truyền và biến đổi chuyển động. Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến Biến đổi chuyển động. Biến c/đ quay thành c/đ lắc. GV tóm tắt nội dung của phần Kĩ thuật điện theo nội dung bảng sau: Vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. An toàn điện. Kĩ thuật điện Cứu người bị tai nạn điện. Vật liệu kĩ thuật điện. Đồ dùng loại điện quang. Hoạt động 3: Câu hỏi ôn tập. GV yêu cầu học sinh đọc nội dung những câu hỏi trong bài ôn tập và hướng dẫn học sinh phương pháp trả lời với mỗi câu hỏi. Củng cố. GV hướng dẫn học sinh về phương pháp ôn tập với mỗi phần kiến thức trọng tâm. Nhấn mạnh trọng tâm kiến thức của mỗi phần. Hướng dẫn về nhà. Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức đã học. Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra học kì I. ……………………………………………………. Tiết 18. Tuần 18. Thứ….ngày….tháng….năm 2006. Kiểm tra học kì i. Mục tiêu. GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng. Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập, rèn luyện ý thức và thái độ học tập của học sinh. GV rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp gây hứng thú học tập cho học sinh. Chuẩn bị. GV: - Ôn tập cho học sinh kiến thức trọng tâm của toàn chương. - Chuẩn bị đề bài, biểu điểm, đáp án. HS: - Ôn tập kiến thức trọng tâm của toàn chương. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và phương tiện để làm bài kiểm tra. Tiến trình kiểm tra. Tổ chức ổn định. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài kiểm tra. Đề bài. Câu 1: Khối tròn xoay được biểu diễn bằng các hình chiếu nào? Vẽ hình biểu diễn một khối tròn xoay ? Câu 2: Cần truyền chuyển động từ trục 1 với tốc độ (vòng/phút) tới trục 2 có tốc độ với > hãy: Chọn phương án và biểu diễn cơ cấu truyền động. Nêu ứng dụngcủa cơ cấu này trong thực tế. Câu 3: Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống? Để đảm bảo an toàn điện chúng ta cần phải làm gì? Biểu điểm - Đáp án. Câu 1: (3 đ)- Khối tròn xoay được biểu diễn bằng hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. - Vẽ hình biểu diễn. ( ví dụ hình trụ) Câu 2 (4 đ) Chọn phương án: Dùng cơ cấu truyền động đai.(1đ) Vẽ hình biển diễn.(2đ) n1 n2 - ứng dụng: Dùng trong máy khâu, máy khoan, ôtô, máy kéo…(1đ) Câu 3 (3đ) Vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống (1 đ) + Điện năng là nguồn động lực cho các loại máy, thiết bị…trong sản xuất và trong đời sống xã hội. + Nhờ có điện năng mà quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người được đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn… Để đảm bảo an toàn điện chúng ta phải tuân thủ nguyên tắc trong khi sở dụng và sửa chữa điện năng.(2 đ) …………………………………………………………….. Hết học kì I

File đính kèm:

  • docjyfagdigfolasudfoasyifaklsd (19).doc
Giáo án liên quan