Tiết 34: Tuần 17: Tổng kết và ôn tập Phần hai: cơ khí

A.Mục tiêu :

1.Kiến thức

 Biết hệ thống được toàn bộ bài học trong phần cơ khí

2.kĩ năng : Rèn tư duy khái quát – tổng hợp

3.Thái độ : làm việc nghiêm túc , hợp tác trong học tập

A. Chuẩn bị

1.Giáo viên :

2.học sinh : Xem trước bài

C.Hoạt động dạy học

Giới thiệu bài học : GV nêu mục đích của bài học .

Phân các nhóm làm việc theo nhóm ( 4 nhóm )

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 10882 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 34: Tuần 17: Tổng kết và ôn tập Phần hai: cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 30/ 12/2004 ; tiết 34 , tuần 17 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP PHẦN HAI CƠ KHÍ A.Mục tiêu : 1.Kiến thức Biết hệ thống được toàn bộ bài học trong phần cơ khí 2.kĩ năng : Rèn tư duy khái quát – tổng hợp 3.Thái độ : làm việc nghiêm túc , hợp tác trong học tập Chuẩn bị 1.Giáo viên : 2.học sinh : Xem trước bài C.Hoạt động dạy học Giới thiệu bài học : GV nêu mục đích của bài học . Phân các nhóm làm việc theo nhóm ( 4 nhóm ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ( phút ) -Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung cơ khí lên bảng - Nêu những nội dung chính của từng chương , những y/c về kiến thức và kĩ năng mà học cần đạt được Hoạt động 2: ( phút ) - Hướng dẫn học trả lời câu hỏi - Phân công hs làm việc theo nhóm ( theo tổ học tập để thảo luận ) -Cuối giờ giáo viên tập trung toàn lớp , đề nghị các nhóm trả lời câu hỏi được giao , -Giáo viên nhận xét và uốn nắn Hoạt động 3 : ( phút ) -Nhận xét tiết ôn tập - Nhắc nhở học ôn tập phần lí thuyết chuẩn bị kiểm tra học kì - Xem lại các bài thực hành tiết sau kiểm tra thực hành -Thu thập thông tin : sơ đồ tóm tắt nội dung cơ khí lên bảng của giáo viên -Thu thập thông tin -Thu thập thông tin làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo y/c của giáo viên - các nhóm trả lời câu hỏi được giao - Các nhóm sữa sai sót nếu có D.Nội dung ghi bảng Câu 1 : Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta phải dựa vào yếu tố sau - Các chỉ tiêu cơ tính của vật liệu ( tính cứng ,tính dẻo, tính bền )phải đáp ứng với chi tiết chịu taỉi của chi tiết -Vật liệu phải có tính công nghệ tốt , dễ gia công , giá thành rễ - Có tính chất hoá học phù hợp với môi trường làm việc của chi tiết , tránh bị ăn mòn do môi trường -Vật liệu phải có tính chất vật lí phù hợp với yêu cầu Câu 2 : Để nhận biết và phân biệt vật liệu , người ta dựa vào những dấu hiệu sau : Màu sắc , mặt gẫy của vật liệu ,khối lượng riêng ,độ dẫn nhiệt ,Tính cứng , tính dẻo , độ biến dạng .. Câu 3 : Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa , hoặc cắt phôi ra thành nhiều phần ( còn gọi là gia công thô ) Còn dũa nhằm đảm cho bề mặt của chi tiết bảo cho đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu *(còn gọi là gia công tinh ) Câu 4 : Bảng phân loại các mối ghép Câu 6 X X X X Câu 5 :Trong máy cần có truyền và biến đổi chuyển động vì : -Tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác thường khác với tốc đơ ï hợp lí của động cơ -Nhiều khi cần truyền một động cơ đến nhiều cơ cấu làm vịêc với tốc độ khác nhau -Động cơ thực hiện chuyển động quay đều nhưng các bộ phận công tác cần có truyền động tịnh tiến hoặc dạng khác Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Kim loại đen Kim loại màu Vật liệu phi kim loại Chất dẻo Cao su Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Dụng cụ Dụng cụ đo Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Phương pháp gia công Cưa và đục kim loại Dũa và khoan kim loại Chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép không tháo được Ghép bằng đinh tán Ghép bằng hàn Mối ghép tháo được Ghép bằng ren Ghép bằng then và bằng chốt Các loại khớp động Khớp tịnh tiến Khớp quay Truyền và biến đổi chuyển động Truyền chuyển động Truyền chuynể động ma sát , Truyền chuyển động ăn khớp Biến đổi chuyển động Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Biến chuyểnđộng quay thành chuyển động lắc E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiaosancn8tiet1-70 (36).doc
Giáo án liên quan