A- Mục tiêu.
- GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập để đạt được kết quả cao nhất.
- GV rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học để đạt được kết quả cao.
B- Chuẩn bị.
GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, biểu điểm, đáp án.
HS: - Chuẩn bị các phương tiện đồ dùng để làm bài kiểm tra.
C- Tién trình kiểm tra.
1- Tổ chức ổn định.
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài kiểm tra.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 30 Kiểm tra viết 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30.
Tuần 15.
Thứ…ngày…tháng…năm 200...
Kiểm tra viết 1 tiết.
Mục tiêu.
GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập để đạt được kết quả cao nhất.
GV rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học để đạt được kết quả cao.
Chuẩn bị.
GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, biểu điểm, đáp án.
HS: - Chuẩn bị các phương tiện đồ dùng để làm bài kiểm tra.
Tién trình kiểm tra.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài kiểm tra.
Đề bài.
Lớp 8A.
Câu 1.
Chi tiết máy là gì? Có mấy loại chi tiết máy? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2.
Tại sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho chuyển động quay? Công thức tính tỉ số truyền?
Câu 3.
Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt?
* Lớp 8B.
Câu 1.
Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy không ? Tại sao?
Câu 2.
Đĩa xích của một xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
Câu 3.
Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc?
II Biểu điểm - Đáp án.
Lớp 8A.
Câu 1.(2 điểm)
Chi tiết máy là một phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.(1 điểm)
Có 2 loại chi tiết máy:
+ Chi tiết máy có công dụng chung. VD: Bu lông-Đai ốc…(0,5 điểm)
+ Chi tiết có công dụng riêng. VD: Trục khuỷu, kim khâu…(0,5 điểm)
Câu2: (4 điểm)
Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần quay với tốc độ khác nhau.
Thông số đặc trưng cho chuyển động quay là: i- Tỉ số truyền.
Công thức tính tỉ số truyền: i===
Câu 3.(4 điểm)
- Cấu tạo: Gồm: Tay quay, Thanh truyền, Con trượt, Giá đỡ.
- Nguyên lí làm việc:
Khi tay quay quay quanh một đầu trục cố định làm cho một đầu của thanh truyền chuyển động tròn làm cho con trượt chuyển động tịnh tiến qua lai trên giá đỡ. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Lớp 8B.
Câu 1.(2 điểm)
Xích xe đạp và vòng bi là một chi tiết máy.Vì chúng có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
Câu 2: (4 điểm)
Tóm tắt:
răng.
răng.
i=?
? chi tiết nào quay nhanh hơn?
Bài giải.
áp dụng công thức:
i= Ta có i= =2,5.
Ta thấy đĩa líp có số răng ít hơn đĩa líp nên quay nhanh hơn đĩa líp.
Câu 3 (4 điểm).
Cấu tạo: Gồm tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ.(Hình 30.4)
Nguyên lí: Khi tay quay quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.
ứng dụng: Dùng trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…
………………………………………………………………
Hết tuần 14.
File đính kèm:
- TietKT.doc