Tiết 22 Bài 25: mối ghép cố định mối ghép không tháo được Bài 26: mối ghép tháo được

I/ MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.

- Học sinh hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.

II/ CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị cho mỗi nhóm:

- Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn , đinh tán.

- Vật mẫu, sưu tầm mỗi loại mối ghép một vật mẫu.

- Một số dụng cụ , vật dụng có mối ghép ren.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 7646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 22 Bài 25: mối ghép cố định mối ghép không tháo được Bài 26: mối ghép tháo được, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 18/11/ 2007 Tiết 22 Ngày dạy 19/ 11/ 2007 BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I/ MỤC TIÊU Học sinh hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. Học sinh hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn , đinh tán. Vật mẫu, sưu tầm mỗi loại mối ghép một vật mẫu. Một số dụng cụ , vật dụng có mối ghép ren. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH 5ph 1/ Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra - Em hãy cho biết chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học. - HS lên bảng trả lời cá nhân: + Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối ghép cố định. 10ph - GV cho học sinh quan sát hình vẽ về mối ghép hàn mối ghép ren ? - GV hỏi: hai mối ghép trên có gì giống nhau, muốn tháo rời các chi tiết ta làm thế nào ? - Giống nhau: Hai mối ghép giống nhau, dùng để ghép nối chi tiết. - Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được còn mối ghép hàn muốn tháo rời phải phá bỏ một phần của mối ghép. Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối ghép không tháo được. 15ph - Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì ? - Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán và nêu vật liệu cấu tạo ? - Mối ghép bằng đinh tán thường được ứng dụng trong trường hợp nào ? - Em hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn. - Em hãy so sánh mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn ? - Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì ? - Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán và nêu vật liệu cấu tạo ? - Mối ghép bằng đinh tán thường được ứng dụng trong trường hợp nào ? - Em hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn. - Em hãy so sánh mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn ? 1/ Mối ghép bằng đinh tán - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng vật liệu dẽo như nhôm thép. - Thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ. + Đặc diểm và ứng dụng ( SGK ) 2/ mối ghép bằng hàn - Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau. Có các phương pháp hàn như: hàn nóng chảy hàn áp lực và hàn thiếc. - So với mối ghép bằng đinh tán mối ghép hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn, kết cấu nhỏ, gọn tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém. 1/ Mối ghép bằng đinh tán - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng vật liệu dẽo như nhôm thép. - Thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ. + Đặc diểm và ứng dụng ( SGK ) 2/ mối ghép bằng hàn Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau. Có các phương pháp hàn như: hàn nóng chảy hàn áp lực và hàn thiếc. - So với mối ghép bằng đinh tán mối ghép hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn, kết cấu nhỏ, gọn tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém. Hoạt động 4 Tìm hiểu về mối ghép tháo được. 15ph - Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bulông, vit cấy, đinh vit … - Mối ghép bằng then chốt gồm những chi tiết nào? Cho học sinh điền vào các câu trong sách giáo khoa. - Hãy phát biểu sự khác biệt của then và chốt ? 1) Mối ghép bằng ren Mối ghép bulong gồm đai ốc , vòng đệm chi tiết ghép và vít cấy. Mối ghép bằng đinh vít gồm chi tiết ghép và đinh vít. Giống : ba mối ghép ren điều có bulong , vít cấy hoặc đinh vít có ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép hai chi tiết 3,4 Khác : trong mối ghép vít cấy và đinh vít có ren luôn qua lỗ có ren ở chi tiết 4. 2) Mối ghép bằng then và chốt - Hs điền vào chỗ trống trong (SGK) - Hình dánh của then và chốt điều la chi tiết hình trụ - Then được nằm trong lỗ nằm dài giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép. TỔNG KẾT BÀI HỌC HS so sanh ưu nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn? Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV nhắc nhở HS trả lời câu hỏi trong SGK. GHI NHỚ: Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được. Mối ghép không tháo được như: mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn… được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống.

File đính kèm:

  • docahdfkijgpaoifp0weufkuadogjapis (16).DOC