Tiết 21: Tuần 11: Thực hành vật liệu cơ khí

1.Kiến thức

-Nhận biết và phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến

-Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí

2.kĩ năng : Thực hành thử cơ tính của vật liệu cơ khí

3.Thái độ : Làm việc nghiêm túc , táac phong công nghiệp

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 21: Tuần 11: Thực hành vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ Soạn :10/11/2004 Tiết : 21 Tuần : 11 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức -Nhận biết và phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến -Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí 2.kĩ năng : Thực hành thử cơ tính của vật liệu cơ khí 3.Thái độ : Làm việc nghiêm túc , táac phong công nghiệp IIChuẩn bị 1.Giáo viên : Chuẩn bị các mẫu vật liệu cơ khí 2.học sinh -Mỗi nhóm 4 em chuẩn bị các vật t liệu dụng cụ như mục I trong SGK -Lập trước mẫu báo cáo thực hành C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ( phút ) Hướng dẫn ban đầu -Nêu rõ mục đích bài thực hành và giao nhiệm vụ cho học sinh + Nhận biết được các vật liệu phổ biến trong cùng một nhóm hoặc khác nhóm , bằng phương pháp quan sát màu sắc hoặc mặt gãy , ước lượng khối lượng riêng của của từng vật có cùng kích thước +So sánh được tính chất cơ học chủ yếu củavật liệu như : Tính cứng , tính dòn , tính dẻo của, GV thao tác mẫu về cách thử cơ tính của một vài vật liệu , hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào bảng báo cáo vào bảng thực hành và rút ra kết luận + Nhắc nhở học sinh về kỉ luật an toàn trong giờ học , về phân bổ thời gian , các tiến trình công việc ==>phân biệt kim loại và phi kim loại ,phân biệt kim loại màu và kim loại đen , phân biệt gang và thép - Chia học sinh theo nhóm với các dụng cụ và phương tiện đã chuẩn bị sẳn -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Các nhóm ) Hoạt động 2: ( phút ) Tổ chức thực hành 1. Nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại -y/c hs quan sát vật mẫu gồm : Gang , thép , đồng , nhôm , và hợp kim của chúng ; nhựa cứng , cao su chất dẻo … +Phân biệt kim loại và phi kim loại qua màu sắc , khối lượng riêng , mặt gãy của mẫu +So sánh độ cứng ,độ dẻo bằng cách uốn các mẫu vật để ước lượng định tính - Y/c hs điền kết quả vào mục 1 của báo cáo thực hành 2. So sánh kim loại đen và kim loại màu - y/c các nhóm quan sát các vật liệu : dây đồng , dây nhôm , mẫu thép , mẫu gang - y/c hs quan sát màu , mặt gãy các mẫu vật để phân biệt gang (màu xám ), thép ( màu trắng ) đồng ( màu đỏ hoặc vàng ) nhôm ( màu bạc ) - Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các vật liệu - Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào mẫu vật - y/c hs điền các kết quả vào mục 2 của mẫu báo cáo thực hành 3. So sánh vật liệu gang và thép -y/c hs quan gang , thép - Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong cacù vật liệu - Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào mẫu vật - y/c hs điền các kết quả vào mục 3 của mẫu báo cáo thực hành - Trong quá trình các thực hành GV uốn nắn kịp thời những nhóm yếu về kỉ năng Hoạt động 3: ( phút ) - Nhận xét tiết làm bài tập thực hành -Hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình qua phần mục tiêu của bài học -Thu bài kiểm tra về chấm , tiết học tới trả bài và đánh giá cụ thể - Khuyên khích nhóm học sinh đọc thành thạo đúng thuật ngữ -Xem trước bài 20 -Thu thập thông tin -Thu thập thông tin , quan sát giáo viên làm mẫu -Hoạt đông theo nhóm quan sát các mẫu vật và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ Họ và tên học sinh : ----------------------------------- Lớp :------------------------------------------------------- 1. So sánh tính cứng , tính dẻo , khối lượng , màu sắc của nhựa và thép ( dùng dấu ) Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng Màu sắc 2.So sánh tính cứng , tính dẻo ,khả năng biến dạng của thép , đồng và nhôm ( dùng dấu ) Tính chất Kim loại đen Kim loại màu Thép Đồng Nhôm Tính cứng Tính dẻo Khả năng biến dạng 3. So sánh màu sắc , tính cứng . tính dòn giữa gang và thép ( dùng dấu ) Tính chất Gang Thép Tính cứng Tính dẻo Giòn Màu sắc D.Nội dung ghi bảng E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiaosancn8tiet1-70 (23).doc
Giáo án liên quan