Tiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 23 : Môn: Tập đọc: Bài Hoa học trò

. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ cuả hoa phượng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp đôïc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò đối với HS.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK,SGV, tranh hoa phượng, cánh phượng ép làm bướm.

- HS: SGK , đọc bài trước bài ở nhà.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 23 : Môn: Tập đọc: Bài Hoa học trò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: MRVT: DẤU GẠCH NGANG Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn,viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Yêu cầu - Nhận xét - Chốt ý đúng Hoạt động 2: «Mục tiêu: Nhận biết được tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn, Viết được đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. -Yêu cầu - Nhận xét - Yêu cầu - Phát phiếu. - Chấm phiếu. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi thi đua. - Giao việc. . * HT: nhóm - Cả lớp - 2 học sinh đọc đoạn văn. (ý 1) - Đọc ý 2 (2HS) - Nêu yêu cầu. - Đôi thảo luận tìm câu văn có sử dụng dấu gạch ngang. - Báo cáo, nhận xét. - Đọc ý 3, nêu yêu cầu. Nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của từng dấu gạch ngang.(Dẫn lời đối thoại, chú thích, ) - Báo cáo, nhận xét. - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ (3HS) *HT: Nhóm – Cá nhân - Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu. (Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang) - Báo cáo. - Đọc bài tập 2. - Nhóm thảo luận tìm ra: + Tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu vừa tìm dược ở bài 1. - Báo cáo, nhận xét. Đọc bài tập 3 Nêu yêu cầu Viết đoạn văn. (Ít nhất 4 câu có sử dụng dấu gạch ngang) - Thực hiện trò chơi - Nêu việc về nhà + Chuẩn bị bài tiếp theo. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 23 Môn: Tập đọc Bài: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Pháp. HTL một khổ thơ. *KNS: Giao tiếp; Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi; Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS đọc bài trôi chảy, lưu loát bài thơ. *KNS: Giao tiếp;Lắng nghe tích cực. - Cho HS đọc 7 dòng đầu và phần còn lại. - Cho HS tìm từ khó. - Luyện đọc từ khó. - Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài. *KNS: Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. - Cho HS đọc đoạn 1 + Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ? + Người mẹ đã làm những công việc gì? Những việc đó có ý nghĩa như thế nào? - Yêu cầu HS đọc khổ 2. + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với người con? + Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì? Hoạt động 3: «Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được bài thơ - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc khổ thơ 1 - Cho HS nhẫm HTL khổ thơ tuỳ thích và cho thi đua. - Nhận xét - Khen những HS đọc thuộc, đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài nói lên điều gì? - Liên hệ giáo dục: Yêu mẹ, yêu quê hương. - Giao việc. * HT: Cá nhân - Nhóm - Đọc đoạn nối tiếp (2 lượt). - Tìm từ khó theo nhóm - Cá nhân, đồng thanh: Khúc hát ru, núi Ka Lưi, mặt trời, - Đọc chú giải. - Giải nghĩa từ khó: Tà ôi: 1 người dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế Tai: Tên em bé dân tộc Tà ôi. - Đọc theo cặp đoạn. - 1 em đọc cả bài. *HT: Nhóm - Cả lớp - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường dịu con trên lưng. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. + Nuôi con khôn lớn, giả gạo nuôi bộ đội tỉa bắp trên nương à những việc đó góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước. - 1 em đọc - Lớp đọc thầm. + Lưng đua nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương A Kay - Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng * Niềm hi vọng của mẹ: - Mai sau con lớn vun chài, lún sân. + Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng. * HT: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp - 2 em đọc nối tiếp đoạn 2 lượt. - Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét - Phát biểu - Bổ sung - Nêu nhận xét tiết học - Nêu việc về nhà. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 23 Môn: Luyện từ và câu Bài: MRVT: CÁI ĐẸP Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng,hệ thống hoá vốn từ,nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp,biết đặt câu với các từ đó. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS nêu được nghĩa của cá câu tục ngữ. - Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Làm bài theo cặp đôi. - Mời HS trình bày. - Nhận xét - Chốt ý đúng. - Bài 2: - Bài 2 yêu cầu làm gì? - Cho HS làm vào VBT - Nhận xét - Chốt ý đúng. - Bài 3: - Cho HS tự ghi một từ nói về mức độ cao của cái đẹp. - Cho HS ghi thẻ từ. - Đính bảng nhóm. - Nhận xét các từ đúng. Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS đặt được 3 câu với các từ miêu tả ở mức độ cao. - Bài 4: - Yêu cầu làm gì? - Cho HS làm vào vở. - Mời HS đọc và nhận xét bài ở bảng lớp. - Nhận xét - Khen HS đặt câu đúng,ý hay. 4. Củng cố - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Giao việc. *HT: Cặp đôi - Cả lớp - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận đôi bạn. - Vài em trình bày - Nhận xét - Bổ sung - Câu văn chứa dấu gạch ngang - Chọn một câu tục ngữ trong số các câu đã cho và tìm ra trong trường hợp nào nguời ta sử dụng câu tục ngữ đó. - Làm bài cá nhân - Vài em phát biểu - Nhận xét - Bổ sung. - Mỗi em ghi một từ - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày các từ vừa tìm. +Tuyệt trần, tuyệt diệu, tuyệt vời, mê hồn, mê li * HT: Cá nhân - Cả lớp - Đọc yêu cầu - Chọn 3 từ ở bài tập 3 và đặt câu. - Làm việc cá nhân - 2 em làm bảng phụ - Nhận xét - Bổ sung. - Vài em - Nêu việc về nhà. + Học thuộc ghi nhớ xem lại bài tập + Chuẩn bị bài tiếp theo. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 23 Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu - Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS nêu được nhận xét về cách miêu tả trong hai đoạn văn mẫu - Cho HS đọc nội dung bài tập 1 - Các em hãy đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả theo cặp đôi - Cho HS trình bày - Nhận xét - Chốt ý đúng Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS viết được 1 đoạn văn tả 1 cây hoa hoặc 1 thứ quả tuỳ thích - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Các em chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích. Sau đó viết 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn. - Nhận xét - Khen HS viết hay 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét về khả năng viết đoạn văn miêu tả của HS - Giao việc *HT: Cá nhân - 2 em nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn. + 1 em đọc đoạn Hoa sầu đâu + 1 em đọc đoạn Quả cà chua - Đọc thầm đoạn văn thảo luận theo cặp đôi - Lần lượt phát biểu - Lớp nhận xét - Bổ sung a. Đoạn văn tả Hoa sầu đâu: Tác giả tả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái vẻ đẹp của cả chùm b. Đoạn văn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả.. *HT: Cá nhân. - 1 em đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân - Lần lượt đọc bài làm - Nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - Nêu việc về nhà Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 23 Môn: Tập làm văn Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối - Có ý thức bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tranh cây gạo, hoa gạo III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS tìm được từng đoạn văn và nêu được ý mỗi đoạn - Cho HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3 - Các em có 3 nhiệm vụ: + Đọc lại bài Cây gạo trang 32 + Tìm các đoạn văn trong bài văn trên + Nêu nội dung chính mỗi đoạn - Nhận xét - Chốt ý đúng - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS xác định được đoạn và nội dung mỗi đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Giao việc: Các em hãy đọc lại bài Cây trám đen, xác định các đoạn trong bài, nêu nội dung chính mỗi đoạn - Cho HS làm bài cá nhân - Mời HS trình bày kết quả - Nhận xét - Chốt ý đúng - Bài tập 2 yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài * Lưu ý: Cách viết đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. - Nhận xét - Khen những em viết hay 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét về khả năng viết đoạn văn miêu tả của HS - Giao việc *HT: Nhóm rì rầm - 2 em nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn thảo luận theo cặp đôi - Lần lượt phát biểu - Lớp nhận xét - Bổ sung + Đoạn 1: Thời kì ra hoa + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa + Đoạn 3: Thời kì ra quả - Vài em *HT: Cá nhân. - 1 em đọc yêu cầu - Lắng nghe GV giao việc - Làm bài cá nhân - Lần lượt đọc bài làm - Nhận xét bài làm của bạn - em nêu yêu cầu viết đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em thích - Làm bài cá nhân - Vài em đọc đoạn văn - Cả lớp lắng nghe - Nêu nhận xét - Lắng nghe để rút kinh nghiệm Nêu việc về nhà. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 23.doc
Giáo án liên quan