Giáo án dạy lớp 4 tuần 19

TIẾT 37 TẬP ĐỌC

 BỐN ANH TÀI

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS:

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị cá nhân ( Nhận biết được lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người. Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.)

- Kĩ năng hợp tác ( Biết hỗ trợ, chung sức, giúp đỡ nhau trong công việc.)

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

-Phương pháp: Thảo luận nhóm

-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày ý kiến cá nhân.

 

doc56 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sạch và tuyên truyền,cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. + PP:thảo luận nhóm/ KT: vẽ tranh -Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động. -Đánh giá nhận xét -4-Củng cố: +KT: động não. -Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào? GV giáo dục HS tham gia bảo vệ bầu không khí trong lành. 5-dặn dò Dặn HS về vận dụng theo nội dung bài học Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học HS hát. HS trả lời HS nhắc lại tựa bài - Xả rác bừa bài, khói, bụi, - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. -Làm việc theo cặp. -Trình bày trước lớp *Những việc nên làm +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi. +Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. +Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. +Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. +Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường. +Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. *Những việc không nên làm +Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại. -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp.. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. -Nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. -Trình bày sản phẩm làm được. -Đại diện các nhóm phát biểu cam kết. Các nhóm khác góp ý bổ sung Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TIẾT 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1 ) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sống ( BT2 ) . * GDKNS: - Thể hiện sự tự tin. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP: thảo luận nhóm. KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bài viết. GV trả bài viết. GV nhận xét chung. 3. Bài mới Giới thiệu bài: + Cuộc sống của nhân dân ta hiện nay có gì thay đồi so với trước đây? + Cuộc sống của người dân được cải thiên như thế nào? Có những nét đặc sắc nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.“Luyện tập giới thiệu địa phương” Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: + KT: đặt câu hỏi: Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. Bài tập 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - Thể hiện sự tự tin. + PP: thảo luận nhóm/ KT: trình bày 1 phút. GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. -GVNX tuyên dương lời kể hay, đúng thực tế. 4.Củng cố: -GD: Yêu quê hương đất nước. 5– dặn dò: -CB bài sau. -Nhận xét tiết học Hát. - đãcó điện, xí nghiệp, có nhiều xe máy, HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi -Xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thành, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. -Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, năng suất khá cao, bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển, nhiều ao hồ có số lượng 2,5 tấn / 1 hét ta. - Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì có 9 hộ có điện, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu. -Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. -Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. TOÁN TIẾT 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định . 2 - Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV . GV Nhận xét ghi điểm . 3-Bài mới Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn như SGK Kết luận : = -Làm thế nào để từ phân số có phân số ? -Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân số : *Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống . a) Làm bài theo nhóm bàn . 1 b ) HS làm bài vào vở . GV thu tập chấm nhận xét . Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả . ( Dành HS khá giỏi ) HS tự làm rồi nêu GV NX. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống . ( Dành HS khá giỏi ) HS tự làm bài . GV nhận xét cá nhân . 4-Củng cố: GV giáo dục HS vận dụng tính toán trong cuộc sống. 5– dặn dò: Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập Chuẩn bị: Rút gọn phân số. Nhận xét tiết học HS hát. HS lên bảng làmbài . Viết số tự nhiên dưới dạng phân số . 8 = ; 14 = ; 32 = ; 1 = HS dưới lớp nhận xét . Hs nhắc tựa bài HS quan sát. HS tự nêu. - Lấy tử số và mẫu số của phân số cùng nhân với 2, ta được phân số Vài HS nhắc lại. HS làm bài theo nhóm phần a . a/ b/ : ; ; ; HS sửa bài. HS làm bài , trình bày KQ: a/ 18 : 3 và ( 18 x 4) : ( 3 x 4) + 18 : 3 = 6 + (18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) = 72 : 12 = 6 b/ 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) + 81 : 9 = 9 + ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) = 27 : 3 = 9 -HS tự làm bài nêu kết quả . a/ b/ -Lắng nghe ĐỊA LÝ TIẾT 30 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I-MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo . -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu . * Mục tiêu riêng : -HS khá ,giỏi : + giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông . + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng . GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng . II.CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: 2-Bài cũ: Thành phố Hải Phòng Nêu đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng ? HS lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ 3-Bài mới: Giới thiệu bài . Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất nước ta. Hoạt động cả lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. -GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. GV : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . Hoạt động 2:Mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt * Hoạt động nhóm Nêu đặc điểm của sông Mê Công Vì sao sông Mê Công còn có tên là sông Cửu Long ? ( Dành hs khá giỏi ) HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. -GV chỉ lại vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ ? -Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? ( Dành hs khá giỏi ) -Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? GDBVMT: Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải làm gì? -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời của HS 4-Củng cố: GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. GV giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. 5-dặn dò: - Về nhà học bài. -Về chuẩn bị bài- nhận xét tiết học. HS hát Hs lên bảng trả lời . HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, - Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông nên có tên gọi là sông Cửu Long . HS lên bảng chỉ trên lược đồ , bản đồ . - sông Tiền , sông Hậu . HS tự suy nghĩ trả lời . - Để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng . -Nườc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua,rửa mặn cho đất và làm cho đất thêm màu mở do được phủ thêm phù sa. - Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ,tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện , phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm -HS lắng nghe HS nêu Lắng nghe GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Mỹ Phước, ngày tháng 01 năm 2013 Trần Thị Điệp KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Mỹ Phước, ngày tháng 01 năm 2013 KHỐI TRƯỞNG – K4 Nguyễn Thị Thu Vân

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 19HKI 20122013.doc
Giáo án liên quan