Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 7 năm 2013

TẬP ĐỌC:

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với người.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Tích hợp ND BĐ: Biết thêm về loài cá heo => GD ý thức bảo vệ tài nguyên biển.

 II. Đồ dùng dạy học:

 GV:- Tranh ảnh minh họa SGK

 - Truyện tranh ảnh về cá heo

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 7 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra HS lập dàn ý B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi SGK * Tích hợp GDMT: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long? * GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở đoạn xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không? Bài 3 - Chấm điểm một số bài viết nhận xét 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước - HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời lần lượt các câu hỏi a) Mở bài : Câu mở đầu Thân bài: 3 đoạn tiếp theo Kết bài : Câu văn cuối b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long - Tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường sống luôn xanh, sạch, đẹp. c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn - Em biết những gì về vịnh Hạ Long? Đây là di sản thiên nhiên thế giới, ta cần phải giữ gìn và bảo vệ như thế nào? - HS làm bài + Đoạn 1: Điền câu (b) + Đoạn 2: Điền câu (c) - HS làm bài - HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2 KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. * GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 30,31 SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu tác hại của bệnh sốt xuất huyết? Cách phòng tránh? B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm bệnh viêm não - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a Hoạt động 2: Cách phòng bệnh Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 và nêu câu hỏi: +Chỉ và nói nội dung từng hình? + Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? - GV chốt kết luận * GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT 3. Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - Nhận xét tiết học - Cần tiêm phòng đối với trẻ em dưới 15 tuổi. - 2 HS lên bảng trả lời: - Làm việc theo nhóm - Các thành viên trong nhóm đọc các câu hỏi và trả lời (SGK trang 30) xem mỗi câu hỏi tương ứng với câu trả lời nào và 1 bạn viết nhanh đáp án - HS quan sát hình 1,2,3,4 trả lời H1: Em bé ngủ có màn, cả ban ngày H2: Em bé được tiêm phòng bệnh viêm não H3: Chuồng gia súc đượp làm xa nhà H4: Mọi người đang làm vệ sinh - HS trả lời liên hệ thực tế - Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT. - HS đọc TOÁN: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: - Bài 2: (a, b) * c, d, e * Bài 3: cho HS khá, giỏi làm. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Nêu cấu tạo của số thập phân - HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân - Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước - HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS viết các số thập phân rồi chữa bài a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001 - HS tự làm bài rồi chữa bài 6,33 = ; 18,05 = ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí địa lí tự nhiên nước ta trên bản đồ. - ND điều chỉnh: Chỉ cần cho HS nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống VN, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Xác định, mô tả vị trí địa lí nước ta trên bản đồ Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” Hoạt động 3: Các yếu tố tự nhiên nước ta GV kẻ sẵn bảng thống kê (Câu 2 SGK) lên bảng và giúp HS nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Kể 2 loại đất chính của nước ta ? - Phân biệt sự khác nhau của 2 loại rừng trên ? -Làm việc cá nhân với phiếu học tập -HS tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền VN - Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia; Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ trống -HS chia thành 2 nhóm Nhóm 1: Nêu tên 1dãy núi, 1 con sông hay 1 đồng bằng đã học/ Nhóm 2: Chỉ trên bản đồ và ngược lại -HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận hoàn thành câu 2 trong SGK vào bảng nhóm Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình ...................................... Khí hậu ........................................ Sông ngòi ......................................... Đất ......................................... Rừng ......................................... - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung Thứ sáu, ngày 04/10/2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. * Biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập ghi sẵn nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: - Giao việc cho học sinh -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Bài tập 3 * Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3 -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp + Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1 - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào vở bài tập + Câu c là đáp án đúng - HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi. Nghĩa 2: Nam thích đi giày. b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác. Nghĩa 2: Trời đứng gió. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: GV : III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn HS chuyển 1 phân số thập phân tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số Bài 2: Hướng dẫn HS chuyển các phân số thập phân thành số thập phân Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (SGK) rồi cho HS tự làm bài chữa bài Bài 4: 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập HS tự làm bài rồi chữa bài = 16,2 ; = 73,4 ... - HS tự chuyển = 4,5 ; = 83,4 ... - Nêu yêu cầu bài tập 5,27m = 527cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm a) = ; = b) = 0,6 ; = 0,60 c) Có thể viết thành các số thập phân như: 0,6 ; 0,60 ; 0,600 ... TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. * GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh sông nước (môi trường thiên nhiên). II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS - Nhắc HS chú ý câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn - Chấm điểm 1 số đoạn văn * GDMT: GD về vẻ đẹp của cảnh sông nước. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về quan sát và ghi lại 1 cảnh đẹp ở quê em. - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nêu nội dung bài và yêu cầu. - HS viết bài (đoạn văn) - HS đọc thầm đề bài và gợi ý - Vài HS nói phần chọn của mình - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay sáng tạo - Hãy nêu vẻ đẹp của cảnh sông nước ở quê em? Tình cảm của em đối với quê hương mình ra sao? SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm của Đoàn Đội. - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. II. Chuẩn bị: GV: kế hoạch tuần 8. Lớp trưởng: Báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động: Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến. Kế hoạch tuần 8: + Chú ý rèn tốt đạo đức của từng cá nhân theo “5 điều Bác Hồ dạy”. + Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô. + Tiếp tục giữ gìn “vở sạch chữ đẹp”, viết bài đầy đủ, bao bìa sổ sách. + Cần chuẩn bị đủ sách, vở theo TKB. + Khi gặp thầy cô hoặc người lớn tuổi cần phải chào hỏi. + Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi trong đội tuyển Olympic (HS được chọn). + Tổ chức Đại hội Chi Đội của lớp. Dặn dò: - Thi đua “Nói lời hay, làm việc tốt”; - Thực hiện tốt 5 lời Bác Hồ dạy. Tổ trưởng Ban giám hiệu Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. Phó Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docG an Tuan 7 co CKTKN, KNS, MT, BD.doc
Giáo án liên quan