Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 8

TIẾT 1

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.

 - Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.

 - Mỗi người phải có trách nhiệm với gia đình, dòng họ monh2.

 2. Thái độ:

 - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

 - Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.

 3. Hành vi:

 - Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.

 - Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

 - Biết phê phán, nhắc nhở những người có những biểu hiện không biết ơn tổ tiên, ông

doc40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu ® Ghi bảng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. - AIDS là gì? - Học sinh nêu ® Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). b.Hoạt động 2: 14p b.Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại 5. củng cố-dặn dò:5p Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S. - Học sinh giơ thẻ Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học ______________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) - Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ:5p Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? - Học sinh nêu - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới:1p -Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3.Các hoạt động: aHoạt động 1: 10p aHoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 1 km bằng bao nhiêu hm 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm = km hay = 0,1 km 1 hm bằng bao nhiêu dam 1 hm = 10 dam 1 dam bằng bao nhiêu m 1 dam = 10 m 1 dam bằng bao nhiêu hm 1 dam = hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: 1 km = m 1 m = cm 1 m = mm 1 m = km = km 1 cm = m = m 1 mm = m = m - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. Ÿ Giáo viên nhận xét b.Hoạt động 2: 9p b.Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Hoạt động nhóm đôi - Học sinh thảo luận 6m 4 dm = km Học sinh nêu cách làm 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m 10 8 dm 3 cm = dm 8 m 23 cm = m 8 m 4 cm = m - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. - Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. * Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: - Thời gian 5’ * Tình huống xảy ra - Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. * Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. * Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. c.Hoạt động 3:8p c.Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp * Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. - Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10. - Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài - Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp. - Học sinh nhận xét - Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. 4. củng cố-dặn dò:5p Củng cố - Hoạt động nhóm Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 346m = hm 7m 8cm = m 8m 7cm 4mm = cm - Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m? - Nêu phương pháp đổi. - Thi đua: Bài tập - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học _________________________________________ TIẾT 3 MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bài soạn + HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Bài cũ: 5p 2. Giới thiệu bài mới: 1p 3. Các hoạt động a.Hoạtđộng 1:15p b.Hoạtđộng 2:14p 4.Củng cố - dặn dò:5p 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. -Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài-Kết bài. a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Bài 1: Giáo viên nhận định. * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + kết bài mở rộng. Học sinh nhận xét. ________________________--------__ TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP -------------- I/ Mục tiêu Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́ình h́ình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣òn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ Tổng kết hoạt động trong tuần Các tổ trưởng báo cáo các hoạt trong tuần của tổ mình Lớp trưởng báo cáo tổng kết tình hình của lớp Các ý kiến của các cá nhân GV nhận xét tổng kết về các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế III/ Phương hướng hoạt động tuần tới 1/ Về học tập GV nêu chủ điểm hoạt động của tháng Đi học đều và đúng giờ - Củng cố nề ńếp của lớp Rèn luyện chữ viết, rèn luyện tính cẩn thận Ôn tập các dạng toán đã học Rèn luyện kĩ năng đọc Phát động phong trào thi viết chữ đẹp Rèn viết chính tả và rèn luyện toán ( Đối với HS yếu) 2/ Về lao động Tiếp tục trực nhật theo tổ đã quy định Chăm sóc cây xanh Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường xung quanh từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. Giáo dục học sinh phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Biết lễ phép với người lớn, ông bà, cha mẹ HẾT T8 ____*_____- ----- -----_____________________--------____---________ _________--------____---________

File đính kèm:

  • doctuần 8.doc