Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 17

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

Luyện tập chung

I/ Mục tiêu:

 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

 * Đọc y/c BT và nêu cách làm bài.

 Làm hét các BT

 T: HS có tính cẩn thận kiên trì khi thực hành tính toán.

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình bầy cách viết đơn. T: HS ý thức tự giác và có tính tự lập trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: Phô tô mẫu đơn trong sgk để hs làm BT1 III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: (3’) B- Bài mới: 1. GTB (2’) 2. HD hs làm bài tập ( 32’) C- C - D (3’) - Gọi hs đọc đơn về việc cụ ún trốn viện . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 1 - Goị hs đọc yc của bài - Giúp hs nắm vững yc của bài. - Phát mấu đơn in sẵn. - Yc hs làm việc cá nhân . - Gọi hs đọc đơn vừa viết . - Gọi hs khác nhận xét . - Nhận xét kết luận . Bài 2 - Goị hs đọc yc của bài - Giúp hs nắm vững yc của bài . - Yc hs viết vào vở hoặc vở bài tập . - Gọi hs đọc đơn vừa viết . - Gọi hs khác nhận xét . - Nhận xét kết luận . - Nhận xét tiết học. - Dặn hs ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức , chuẩn bị bài sau. - 3 hs đọc trước lớp . - Nghe. - 1 hs đọc yc của bài. - Theo dõi. - Làm bài. - 3 - 4 hs đọc trước lớp . - Nhận xét. - 1 hs đọc yc bài tập . - Viết bài - 3 - 4 Hs đọc bài . - Nhận xét . - Nghe. Tiết 5: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I/ Mục tiêu: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * HS kể chuyện HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK T: HS yêu quý kính trọng những người sống đẹp, biết đem lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác. II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung , báo có liên quan . III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. HD kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện (32’) C- C - D (3’) - Gọi 1 hs kể lại buổi xum họp đầm ấm trong gia đình - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. a) HD hs hiểu nội dung của đề - Gọi 1 hs đọc đề - Gạch chân những cụm từ quan trọng trong đề. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Một số hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu truyện . - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . - Cùng cả lớp nhận xét về nội dung câu truyện . - YC HS bình chọn câu chuyện hay nhất, ngời kể hay và có ý nghĩa nhất . - Nhận xét . - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 1 hs kể trước lớp . - Nghe. - Một hs đọc đề trước lớp . - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 3- 5Hs thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp trao đổi ý nghĩa . - Nhận xét - bình chọn . Ngày soạn: 9 /12/2010 Ngày giảng: 10/12/2010 Tiết 1: Toán Hình tam giác I/ Mục tiêu: Biết: - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. * Đọc y/c bài tập và nói cách làm bài. Làm hết các BT ( SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác nh sgk , êke III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác . (4’) 3. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc) (6’) 4. Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng . (8’) 5. Thực hành : (16’) C- C - D (3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Gắn HTG lên bảng và ghi thêm ABC vào các đỉnh. YC HS nêu rõ: + Số cạnh và tên các cạnh của HTG ABC? + Số đỉnh và tên các đỉnh của HTG ABC? + Số góc và tên các góc của HTG ABC. - Nêu: Như vậy HTG có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Gắn lên bảng 3 HTG nh SGK - YC HS nêu rõ tên góc và dạng góc của từng hình: + Hình tam giác ABC có ba góc nhọn? + Hình tam giác EKG có một góc tù và hai góc nhọn? + Hình tam giác MNP có một góc vuông hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông ) - Giới thiệu: Dựa vào các góc của các hình tam giác người ta chia các hình tam giác thành 3 dạng hình tam giác khác nhau đó là: + HTG có 3 góc nhọn. + HTG có 1 góc tù và 2 góc nhọn. + HTG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn. - YC HS nhận diện các loại HTG trong bộ ĐDDH toán. - Vẽ lên bảng HTG ABC có đường cao AH nh SGK. - Giới thiệu: Trong HTG ABC có: + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. + Hãy quan sát và mô tả đặc điểm của đờng cao AH? - Giới thiệu các loại đường cao của tam giác. - Vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau. - Vẽ đường cao của từng hình tam giác. - YC HS dùng ê ke KT lại vuông góc của đương cao. Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. - Yc hs viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác như sgk. - Nhận xét - chữa bài - ghi điểm. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - Yc hs viết tên đáy và đường cao của mỗi hình tam giác như sgk. - Nhận xét - chữa bài - ghi điểm. Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc YC của BT. - Yc hs khá đếm số ô vuông và nêu K/q. - Nhận xét - chữa bài - ghi điểm. - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe. - Quan sát. + HTG ABC có 3 cạnh: AB, BC, CA. + HTG ABC có 3 đỉnh: A, B, C. + HTG ABC có 3 góc: góc A, góc B, góc C. - Nghe. - Quan sát. + ... có 3 góc A, B, C đều nhọn. + có Ê là góc tù; 2 góc: K,g là 2 góc nhọn. + ... có góc M là góc vuông; 2 góc N, P là 2 góc nhọn. - Theo dõi. - Lấy các loại HTG theo YC của GV. - Quan sát . - Theo dõi. + Đờng cao AH của HTG ABC đi qua đỉnh a và vuông góc với đáy BC. - Quan sát. - Quan sát. - Quan sát. - KT theo YC của GV. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. + HTG ABC có 3 góc: A, B, C; có 3 cạnh: AB, BC, CA. + HTG DEG có 3 góc: D, E, G có 3 cạnh: DE, EG, GD. +HTG MKN có 3 góc: M, K, N có 3 cạnh: MK, KN, NM. 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. + HTG ABC có đáy AB; đường cao CH vuông góc với AB. + HTG DEG có có đáy EG; đường cao DK vuông góc với EG. + HTG PMQ có đáy PQ; đường cao MN vuông góc với PQ. - Hs đếm sô ô vuông và trả lời . - Nhận xét . - 1 HS đọc. a) Diện tích HTG AED bằng diện tích HTG EDH. b) Diện tích HTG EBC bằng diện tích HTG ECH. a) Diện tích HCN ABCD gấp 2 lần diện tích HTG EDC. - Nghe. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Địa lý : Ôn tập I/ Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản . - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức đọ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Xác định trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của nước ta . - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. * Thảo luận và TLCH. T: HS yêu quý quê hương đất nước và những người đang xây dựng đất nước giầu đẹp . II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ : phân bố dân cư , kinh tế Việt Nam, Bản đồ trống Việt Nam . III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới: 1. GTB (2’) 2. HD Ôn tập (29’) C- C - D (3’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trớc. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Chia nhóm . - YC HS cùng làm việc theo nhóm . - Yc mỗi nhóm trình bày một bài tập . - Các nhóm khác và gv nhận xét bổ xung - Gọi hs chỉ bản đồ sự phân bố dân cư , một số ngành kinh tế của nước ta . - Kết luận : 1. Nớc ta có 54 dân tộc , dân tộc Việt có số dân đông nhất sống ở đồng bằng và ven biển , dân tộc ít người sống ở vùng núi . 2. câu b, c, d : Đúng Câu a, e: Sai 3. Các thành phố vừa là TT công nghiệp lớn , vừa là nơi có HĐ Thương mại PT nhất cả nước là TP HCM và Hà Nội. Những TP có cảng biển lớn là : Hải Phòng , Đà Nẵng , TP HCM . - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Nghe. - Thảo luận và làm bài cùng bạn. - Cử đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ xung . - Hs lên chỉ bản đồ . - Nghe. - Nghe. Tiết 4: Tập làm văn Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết KT trước . một số lỗi điển hình . III/ Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. ( 7’) 3. HD hs chữa bài. (25’) C- C - D (3’) - Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của HS. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Ghi đề bài lên bảng. - Gọi HS đọc lại đề. - Nhận xét chung: *Ưu điểm: +Nhìn chung các em hiểu đề viết đúng YC của đề, không có HS lạc đề. + Bài văn có đủ 3 phần. + Biết cách diễn đạt ý. + Các bài nhìn chung có sáng ý. * Nhợc điểm: + Lỗi chính tả còn nhiều. + Lỗi về ý: còn diễn đạt lủng củng, câu ý cha gọn, cha hay. - Treo bảng phụ có những lỗi phổ biến. - YC HS chỉ ra lỗi và cách sửa - Đọc điểm. - Trả bài cho từng hs . a) HD chữa lỗi chung : - Gọi một số hs lên bảng chữa từng lỗi . - Yc hs trao đổi về bài chữa trên bảng. - Chữa lại cho đúng . b) HD hs chữa lỗi trong bài : - Yc hs đọc lời nhận xét sau đó đổi bài cho bạn để chữa lỗi. - Theo dõi kiểm tra hs làm việc . c) HD học tập những đoạn văn bài văn hay. - Đọc những đoạn văn , bài văn hay - Yc hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay . - Yc hs chọn viết lại một đoạn cho hay hơn . - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc đơn của mình. - Nghe. - 1- 2 HS đọc. - Nghe. - Chỉ ra lỗi và nêu cấch sửa. - Nhận vở. - Lên bảng chữa lỗi . - Trao đổi chữa bài . - Đọc lời nhận xét và đổi vở chữa lỗi . - Nghe. - Nêu ý kiến - Chọn và viết lại vào vở. - 3- 5 HS đọc. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc