TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Sgk/ 124 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm ri, ph hợp với diễn biến cc sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh v dũng cảm của một cơng dn nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
* Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
B.Phương tiện dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk
C. Tiến trình dạy – học:
1.Họat động 1 : Giới thiệu bai
2.Hoạt động 2: Luyện đọc :
- học sinh đọc toàn bài
- Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.
- Hs luyện đọc theo bàn ,gọi 1 hs đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu tòan bài.
* Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ ).
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài :
Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi / SGK / 125
* GV nhận xét chung gọi hs rút ra nội dung chính của bài
* Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
16 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
* Để xĩa khoảng cách giữa thầy và trị và giúp HS thoải mái, tự nhiên nĩi về ước mơ của mình, GV nĩi về ước mơ của chính mình lúc bằng tuổi các em bây giờ .
* Qua những ước mơ của các em GV sẽ giúp các em suy nghĩ, định hướng và thực hiện được ước mơ của mình đúng hơn.
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1: Ơn tập bài hát “Ước mơ”
- HS hát, nhận xét.
- HS hát kết hợp phụ họa, nhận xét.
b) Nội dung 2: Học bài TĐN số 4
- GV cho HS nhận xét bài TĐN số 4 (về nháp, cao độ, trường độ).
- GV cho HS đọc thang âm.
- GV cho HS tập theo tiết tấu.
- HS hát lời ca kết hợp gõ đệm.
3. Phần kết thúc:
- GV gọi 2 HS trình bày bài “Nhớ ơn Bác”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
A. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ.
B. Đồ dùng dạy học:
SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS thực hiện, nhận xét.
- Trình bày, nhận xét và bổ sung.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đơi.
- Các nhĩm (đơi) cần trình bày rõ ràng, nhận xét sửa sai.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị
- GV yêu cầu HS nêu các khái quát chung của các hoạt động.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Ở bài tập 1, GV tổ chức cho HS lmàm việc theo nhóm tư.
TỐN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,
SGK/ 64 Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 trang 64.
B. Đồ dùng dạy học:
SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
- GV nêu ví dụ 1: viết lên bảng và gợi ý cho HS thực hiện.
GV gọi 1 HS thực bảng lớp, HS thực hiện bảng con, nhận xét.
- GV cho HS nhận xét 231,8 và 21,38 cĩ điểm nào giống nhau, khác nhau. Từ đĩ rút ra kết luận như nhận xét trong SGK.
- GV nêu ví dụ 2: cách làm tương tự ví dụ 1.
- GV yêu cầu HS nêu qui tắc.
- GV gọi vài HS nhắc lại.
- GV nêu ý nghĩa của quy tắc này.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Tính nhẩm
HS tính và nêu kết quả bằng miệng, nhận xét.
b) Bài 2 a, b:
HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
c) Bài 3: Bài tốn giải
HS làm cá nhân, 1 HS thực hiện, nhận xét.
4. Hoạt động 4:
- GV cho HS chơi trị chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Ở bài tập 3, GVtổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
KHOA HỌC
ĐÁ VƠI
SGK/ Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi.
- Quan sát, nhận biết đá vơi.
* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
* Tích hợp nội dung tài nguyên, mơi trường biển đảo ( hoạt động 3)
B. Đồ dùng dạy học:
SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b) Các hoạt động:
b1) Hoạt động 1: Làm việc với các thơng tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được
* Mục tiêu:
HS kể được tên một số vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vơi.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhĩm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vơi.
- Hỗ trợ nhĩm trướng giúp đỡ.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, GV chốt.
b2) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vơi.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS các nhĩm quan sát hình 4, 5 và mơ tả hiện tượng của các hình 4, 5.
- Các nhĩm thảo luận.
- Hỗ trợ nhĩm trưởng giúp đỡ.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, GV chốt.
* Tích hợp GDBVMT: Nước ta cĩ rất nhiều hang động đá vơi cần phải đước bảo tồn và gìn giữ nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, vừa đảm bảo vẻ mĩ quang cho du lịch một trong những thế mạnh của nền kinh tế của nước ta.
3.Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dị
* Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vơi
*Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long
*Giáo dục tình yêu đối với biển đảo
- GV cho 1 số bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Ở hoạt động 2, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm đơi.
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm:
-Tất cả các em Hs luơn luơn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luơn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà cĩ học bài và làm bài đầy đủ, tham gia tốt cơng tác trực nhật lớp. Cĩ đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Các em Hs đều chị khĩ, chăm chỉ, trong học tập.
2. Khuyết điểm:
-Nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn một số Hs tham gia cơng tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. Chưa thật sự vâng lời thầy, cơ giáo, hay nĩi chuyện riêng, cịn làm việc riêng trong giờ học. Chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, tham gia cơng tác lao động chưa tốt.
C. Phương hướng tuần tới:
1. Hạnh kiểm:
- Giáo viên thường xuyên nhắc nhở cho Hs biết chào hỏi cha mẹ, thầy cơ. Hồ nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luơn chấp hành tốt nội quy trường, lớp, phải cĩ thái độ lễ phép với người lớn và thầy cơ giáo.Tác phong luơn luơn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Học tập:
- Trong tuần tới, GVCN thường xuyên GD, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sơi nổi. Chịu khĩ, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khĩ trong học tập, luyện chữ viết. Luơn đi học chuyên cần và đúng giờ, khơng tự ý nghỉ học khơng cĩ lý do.
3. Các hoạt động khác:
- Ngồi ra, các em cịn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngồi giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, nhất là thể dục giữa giờ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngồi lớp học. Tham gia tích cực cơng tác lao động vệ sinh.
- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới .
Nội dung
Giống nhau
Khác nhau
Hình dạng của tháp
Đáy rộng , đỉnh nhọn
Đáy ở nhóm tuổi từ 0 à 4 của tháp 1999 hẹp hơn 1989
Cơ cấu dân số theo độ tuổi
0 à 14
Số lượng đông
Năm 1999 ít hơn 1989
15 à 59
Số lượng đông
Năm 1999 nhiều hơn 1989
>= 60
Số lượng ít
Năm 1999 nhiều hơn 1989
Tỉ lệ dân số phụ thuộc
Tỉ lệ cao
Năm 1999 : tỉ lệ dưới lao động thấp hơn nhưng tỉ lệ trên lao động thì nhiều hơn năm 1989 .
GV minh họa thêm bằng số liệu , ví dụ : Ở độ tuổi từ 0 à 14 :
Năm 1999 : 17,4 + 16,1 = 33,5
Năm 1989 : 20,1 + 18,9 = 39,0
* Câu 2 : Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta ? Giải thích ?
- GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 2 ( 6 phút )
- GV gợi ý thêm : nhận xét cụ thể : Sự thay đổi cơ cấu dân số theo từng độ tuổi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Gv phản hồi kết quả : những nét chính :
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động : về sau càng tăng ( so với năm 1989 ) .
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động : ngày càng giảm .
* Nguyên nhân :
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động ngày càng tăng , vì :
- Chất lượng cuộc sống của người dân V.Nam ngày càng nâng cao .
- Trình độ dân trí ngày càng nâng cao à giảm đáng kể các tệ nạn xã hội .
- Y học và các dịch vụ y tế ngày càng ph.triển + con người ngày nay quan tâm hơn đến sức khỏe của mình à Kéo dài tuổi thọ à tỉ lệ người già ngày càng nhiều .
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ngày càng giảm là do :
- Người dân ngày nay ý thức hơn việc sinh đẻ kế hoạch .
- Thời gian sau , ta thực hiện tốt hơn chính sách D.S – KHHGĐ .
* Câu 3 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó ?
- GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 3 ( 6 phút )
- GV gợi ý thêm : phân tích à gồm 2 phần cụ thể : thuận lợi và khó khăn .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Gv phản hồi kết quả : những nét chính :
a/ Thuận lợi :
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à nước ta có 1 nguồn lao động dự trữ dồi dào .
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à nước ta có 1 lực lượng lao động dồi dào , tạo ra nhiều của cải , vật chất cho xã hội .
b/ Khó khăn :
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần được giải quyết như : giáo dục , y tế , nhà ở .
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à cũng gây sức ép đối với việc giải quyết công ăn việc làm à dễ nảy sinh tình trạng thất nghiệp à tệ nạn xã hội .
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao à đây là gánh nặng của toàn xã hội . Họ không s.xuất ra được của cải vật chất , nhưng cũng có những nhu cầu về ăn , mặc , ở , đi lại . Buộc xã hội phải chăm lo .
5 / Dặn dò : - Vẽ hình 5.1 vào vở . Chuẩn bị bài 6 : ôn tập lại kiểu biểu đồ dạng đường ( đồ thị ) .
File đính kèm:
- TUẦN 13a.doc