Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 5 đến 7 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình

I.Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu )

 + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.

 + Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh cứu nước. Đây là phong trào Đông du.

* Hs khá giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chân dung Phan Bội Châu . Phiếu học tập.HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 5 đến 7 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 LỊCH SỬ 5 : PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu ) + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh cứu nước. Đây là phong trào Đông du. * Hs khá giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung Phan Bội Châu . Phiếu học tập.HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Xã hội Việt Nam... XX. - Các câu hỏi sgk B. Bài mới : Phan Bội Châu.... Đông du. HS quan sát chân dung cụ Phan Bội Châu và hỏi: Em có biết nhân vật lịch sử này tên là ai, ông có công gì cho lịch sử nước nhà? *HĐ1: Tiểu sử Phan Bội Châu. + Chia xẻ những thông tin về cụ PBC. + Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử cụ PBC. + GV nhận xét phần tìm hiểu của HS. Sau đó nêu một số nét chính về cụ PBC. *HĐ2: Sơ lược về phong trào Đông Du + Phong trào ĐD diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? + Nêu kết quả và ý nghĩa của PTĐD là gì? -GV nhận xét về kết quả của HS. - Chốt nội dung hoạt động 2; hỏi thêm: +Tại sao trong điều kiện khó khăn thiếu thốn thanh niên VN vẫn hăng say học tập? + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và HS du học? -GV giảng thêm nguyên nhân PTĐD thất bại. - HS nêu suy nghĩ của em về cụ PBC. - GV nhận xét tiết học. C. Củng cố, dặn dò : Dặn chuẩn bị bài 6. - HS trả lời. - Cả lớp quan sát. - HS thảo luận nhóm 4. - HS trình bày thông tin trước nhóm,cả nhóm theo dõi,cùng chọn lọc thông tin. - Đại diện báo cáo. - HS nhận xét. -Thảo luận nhóm 4. Trình bày,nhận xét. Năm 1905, do ông Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích là đánh Pháp cứu nước. - HS sang Nhật học ngày càng đông. Ai cũng mong muốn sớm trở về cứu nước. ** HS khá giỏi trả lời. - Lòng yêu nước, nên quyết tâm vượt qua mọi khó khăn gian khổ để rèn luyện, h/tập mong chóng xong trở về cứu nước. -Vì Pháp cấu kết với chính phủ Nhật nên trục xuất cụ PBC và hs du học về nước. - phong trào Đông du bị thất bại: Vì thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật. - Cả lớp. TUẦN 6 Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 LỊCH SỬ 5: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Mục tiêu: Sau bài HS nêu được : - Biết được ngày 5-6-1911 tai bến cảng Nhà Rồng ( TP Hồ Chí Minh) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.. * HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung NTT khi dự định đi nước ngoài, ảnh minh họa trong SGK. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Bài cũ : Phan Bội Châu ... Đông Du. - Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du. - Vì sao phong trào Đông du bị thất bại? B) Bài mới : Quyết chí ra đi... cứu nước. *HĐ1: Tìm hiểu về gia đình và quê hương của Nguyễn Tất Thành. +GV nhận xét. - Sau đó nêu một số nét chính của HĐ1. * HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của NTT. + GV yêu cầu HS đọc SGK từ “NTT khâm phục ...cứu nước cứu dân” H: Mục đích ra nước ngoài của NTT là gì? -H: NTT đi về hướng nào? Vì sao Người không theo con đường của các bậc tiền bối như PBC,Phan Chu Trinh? + GV giảng và chuyển ý sang HĐ3. * HĐ3: Ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước của NTT. - NTT đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài ? - Người đã định hướng giải quyết các khó khăn đó như thế nào? -H: Những sự việc đó cho thấy ta thấy điều gì? - Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào? +GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS. GV nêu kết luận. -Nhận xét tiết học. C. Củng cố, dặn dò : - Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau Đảng Cộng Sản VN. -HS lần lược trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày, nhận xét, b/sung. -1HS đọc SGK. -Tìm con đường cứu nước, cứu dân. - Sang châu Âu.NTT nghĩ: PBC dựa vào nhật để đánh Pháp là rất nguy hiểm. PCT nhờ Pháp làm nước giàu,văn minh. -Lắng nghe. -Thảo luận nhóm đôi. - Đi một mình có điều mạo hiểm, nhất là lúc đau ốm. + Rủ anh Lê cùng đi , chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. - Những điều đó cho thấy lòng quyết tâm đi tìm đường cứu nước của NTT - NTT ta đi từ bến Cảng Nhà Rồng, trên tàu buôn của Pháp vào ngày 5/6/1911. -HS nhóm khác nhận xét. -Lắng nghe III. Các hoạt động dạy và học: TUẦN 7 Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 LỊCH SỬ 5 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 03/02/1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: * Biết lý do tổ chức Hội Nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức Cộng Sản. * Hội nghị ngày 03/02/1930 Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Cộng Sản và đề ra đường lối cho Cách Mạng Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK. - Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Quyết chí ra đi ... cứu nước. - Tại sao NTT quyết chí ra đi ... c/ nước? -NTT đi tìm đường cứu nước năm nào, tại đâu, bằng phương tiện nào? B. Bài mới : Đảng Cộng Sản....ra đời. HĐ 1:Nguyên nhân hợp nhất các tổ chức Đảng - Hs khá giỏi: Kể tên ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trước năm 1930 mà em biết. - Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản? HĐ 2: Diễn biến - Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? - Nội dung hội nghị là gì? Hs khá giỏi: Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN? HĐ 3: Kết quả hội nghị - Sự thống nhất các tổ chức Cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN - Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? - Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sảnVN. Ÿ Kể những việc gia đình, địa phương em làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng CSVN C. Củng cố, dặn dò : Ÿ Bài sau: Xô viết Nghệ-Tĩnh - 2HS trả lời. HS mở sách. - HS đọc từ đầu bài ... làm được. * Đông Dương Cộng sản đảng: 6/1929 - An Nam Cộng sản đảng: 8/1929 - Đông Dương Cộng sản liên đoàn: 9/29 -Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh c/mạng - Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở Hồng Kông (Trng Quốc).Do Nguyễn Ái Quốc đứng ra tổ chức và chủ trì . - Hợp nhất ba tổ chức cộng sản lại. ** Vì Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết về lí luận và thực tiển cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người Viêt Nam ngưỡng mộ. +Đọc phần còn lại và thảo luận trả lời -Đáp ứng đòi hỏi của c/mạng Việt Nam, cần có một tổ chức tiên phong lãnh đạo. - Đầu năm 1930, tại ngôi nhà cũ bé nhỏ của một cơ sở ở Cửu Long Thành Hồng Kông (Trung Quốc) Đảng ta được t/lập. - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, đề ra đường lối cách mạng nước ta đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. - HS trình bày. - HS lắng nghe. TUẦN 7 Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 LỊCH SỬ XÔ VIÊT NGHỆ- TĨNH I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 10/09/1930 ở Nghệ An: Ngày 12/09/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu Cách Mạng tiến vào thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của đại chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lýbị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Đảng Cộng Sản....ra đời. 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra thời gian nào,ở đâu? 2. Trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất. B. Bài mới : Xô Viết Nghệ - Tĩnh. - HĐ 1: Cả lớp - Hs đọc từ ngày 12-9-1930... của mình. - Yêu cầu HS tường thuật lại sơ lược cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. + Ngày 12-9 hằng năm trở thành nhày gì? GV kết luận:* Nhấn mạnh: 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ-Tĩnh. - Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện Tinh thần cách mạng của nhân dân điều gì? - HĐ 2: Hoạt động nhóm * HS đọc nội dung còn lại: - Năm 1930-1931 trong các thôn ở Nghệ -Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới? HĐ 3: Cá nhân - Bọn đế quốc,phong kiến đàn áp phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh như thế nào? - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? - Từ khi có Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng như thế nào ? C. Củng cố, dặn dò: Bài sau: Cách mạng mùa thu. - 2 HS trả lời. - Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông Trung Quốc. - HS mở sách. - HS lắng nghe. - Thuật lại. - Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ-Tĩnh. -...yêu nước, long dũng cảm đấu tranh q/ liệt với địch; mặc dù Pháp cho quân đàn áp nhưng vẫn không ngăn được bước tiến của đoàn người biểu tình. * Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. - Không hề xảy ra trộm cắp, xóa bỏ những phong tục lạc hậu như mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc. Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo, xóa bỏ các thứ thuế vô lí. * HS trả lời. - Thực dân Pháp đàn áp rất dã man, triệt hạ làng xóm, hàng ngàn Đảng viên, chiến sĩ bị tù đày hoặc giết. - Tinh thần dũng cảm khả năng Cách mạng của nhân dân lao động. Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân. -Từ khi có Đảng lãnh đạo p/trào cách mạng dấy lên mạnh mẽ và giành nhiều thắng lợi vẻ vang.

File đính kèm:

  • docphan binh lich su 58doc.doc