TẬP ĐỌC:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
52 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm học 2005 - 2006 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh.
12’
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm
Bài 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài
Giáo viên chốt
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Giải thích yêu cầu
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
Em đứng lại nghe mẹ nói.
Trời hôm nay đứng gió.
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi
Đứng
Nằm
- Cả lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, nhóm
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, thực hành
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
TOÁN:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống
- Trò: Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2b, c, /42 (SGK).
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”.
30’
4. Phát triển các hoạt động:
15’
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
- Giáo viên đưa ví dụ:
0,9m ? 0,90m
9dm = 90cm
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân?
9dm = m ; 90cm = m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m
- Học sinh nêu kết luận (1)
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0.
0,9 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho.
- Học sinh nêu lại kết luận (1)
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2)
10’
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, đàm thoại
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu cách giải, làm bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nêu bài tập này giúp em tính nhanh trong biểu thức.
30 x 5 : 6 = = 5 x 5 = 25
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Thi đua cá nhân
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/26, 27
- Trò: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:i “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Do 1 loại vi rút gây ra
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Phòng bệnh viêm não”
30’
4. Phát triển các hoạt động:
15’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học sinh đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
a) Nguyên nhân gây bệnh?
b) Cách lây truyền?
c) Tác hại của bệnh?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên nhận xét.
a) Do 1 loại vi rút gây ra
b) Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang ngườ lành.
c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể bị di chứng lâu dài.
12’
* Hoạt động 2: Quan sát
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
+ Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Ngủ màn kể cả ban ngày
- Chồng gia súc cần để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ.
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết?
- Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
* Giáo viên kết luận:
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
3’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Đọc mục bạn cần biết
Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A,B”
- Nhận xét tiết học
LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH: SÔNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng đoạn văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài học sinh
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc
1’
3. Giới thiệu bài mới:
33’
4. Phát triển các hoạt động:
14’
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh làm bài
Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
14’
* Hoạt động 2: HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi ý:
- Học sinh chọn cảnh
+ Lập dàn ý quan sát cảnh
+ Chọn lọc chi tiết của cảnh
+ Sắp xếp những chi tiết theo trình tự hợp lý từ xa đến gần - cao xuống thấp
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
KÍ DUYỆT TUẦN 7:
File đính kèm:
- giaoan tuan 7.doc