Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 24

Tập đọc Tiết 47

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ

( Trang56)

I. Mục tiêu.

1 . Kiến thức: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: người Ê đê từ xưa đã có luât tục quy định xử phạt rất nghiêm minh,công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê đê, học sinh hiểu : xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống và làm viêc theo pháp luật.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: luật tục, Ê đê, song, co, tang chứng, nhân

chứng ,trả lại đủ giá

- HSHN: Đọc được bài văn, hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.

3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết sống và làm theo pháp luật.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV: Tranh minh hoạ trang 56 SGK

III. Hoạt động dạy - học :

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 3 HS đọc TL bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi.

 

doc49 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. - HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS khác lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn trước lớp. +CH: Đường Trường Sơn có vị thế nào với hai miền Bắc-Nam của nước ta? +CH: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? +CH: Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? Hoạt động 3: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn - HS làm việc theo nhóm. +CH: Tìm hiểu và kể lại câu chuyên về anh Nguyễn Viết Sinh. +CH: Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được. - HS dựa vào SGK tập kể lai câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - Cả nhóm tâp hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp: - GV kết luận: (1p) (14p) (13p) + Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Nam - Bắc của nước ta. + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. +vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. KL:Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. 4. Củng cố: (2p)- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p)- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em được biết hoặc tham gia. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. - HSHN: Biết kể một câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng nói. 3. Thái độ: Yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy-học - HS chuẩn bị câu chuyện. III. Các hoạt động day-học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - 2 HS kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện - HS đọc đề bài trong SGK. +CH: Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ : việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường. - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề. +CH: Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm như thế nào?Theo em, thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường? +CH: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? - Gọi HS đọc 2 gợi ý trong SGK. - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 3: Kể chuyện theo nhóm. - HS thành nhóm mỗi nhóm 4 em, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình hoặc em chứng kiến cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Sau đó, cùng trao đổi thảo luận về hành động của nhân vật trong chuyện. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú ý nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu, có cuối. Phải nêu suy nghĩ của mình về hoạt động của nhân vật. - Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi: +CH: Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất? +CH: Chi tiết nào trong chuyện bạn thích nhất? Hoạt động 4 : HS thi kể trước lớp. - HS thi kể. - GV ghi nhanh lên bảng tên HS, việc làm của nhân vật , xuất xứ câu chuyện. - GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về việc làm của nhân vật để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. - HS khác nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - GV: Nhận xét, cho điểm từng HS. (1p) (7p) (10p) (10p) Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia. - Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia. + Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự an ninh : tuần tra, bắt trộm, cướp, giữ gìn trật tự giao thông, bảo vệ cầu đường, dẫn cụ già và em nhỏ qua đường, tổ chức tuyên truyền bảo vệ trật tự, an ninh,... + Nhân vật chính là những người sống quanh em hoặc chính em. 4. Củng cố: (2p)- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu, xem tranh minh hoạ câu chuyện Vì muôn dân. Lịch sử Tiết 23 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta (trang 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - HSHN: Nắm đợc hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội. 2. Kĩ năng: Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dung, bảo vệ đất nớc. 3. Thái độ: GDHS Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) +CH: Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác động nh thế nào đối với cách mạng miền Nam? - GV đánh giá cho điểm học sinh 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. -HS: Đọc sgk- trả lời câu hỏi. +CH: Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? +CH: Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? +CH: Đó là nhà máy nào? Hoạt động 3: Quy trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dung và bảo vệ tổ quốc. - HS thảo luận- trình bày. - 1 nhóm làm vào giấy A0- trình bày. - GV:Nhận xét, kết luận CH: Nhà máy cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc? - GV: Chốt nội dung bài (sgk) (1p) (13p) (15p) - Miền Bắc bớc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phơng lớn cho cách mạng miền Nam. - Trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay thế công cụ thô sơ, tăng năng xuất và chất lợng. - Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nớc ta. - Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập: nhà máy cơ khí hà nội Thời gian xây dựng: Địa điểm: Diện tích: Quy mô: Nớc giúp đỡ xây dựng: Các sản phẩm: - Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1956 - Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội. - Hơn 10 vạn mét vuông. - Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ. - Liên xô . - Máy phay, máy tiện, máy khoan tên lửa A12 - Phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trờng miền Nam. 4. Củng cố:(1p) GV hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn dò:(1p)Dặn học sinh học bài, chuẩn bị sau Địa lý: Tiết 23 Một số nớc ở châu âu(trang 113) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sử dụng lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp. - HSHN: Biể chỉ trên lợc đồ lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp. 2. Kĩ năng:. Nhận biết một số nét về dân c, kinh tế của các nớc Nga, Pháp. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ các nớc châu Âu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) +CH: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu? - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Liên Bang Nga - GV : Treo bảng phụ. - HS: điền vào bảng các yếu tố, vị trí đại lí, diện tích, dân số,đặc điểm khí hậu, tài nguyên khoáng sản, sản phẩm chính của ngành sản xuất. - HS :đọc kết quả. - GV: nhận xét bổ xung. - HS: Xác định vị trí của Liên Bang Nga trên bản đồ. Hoạt động 3: Pháp - HS sử dụng hình 1 và bản đồ để xác định vị trí địa lí của nớc Pháp. +CH:Vị trí địa lí của nớc Pháp? +CH: Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp? (1p) (15p) (13p) Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất - Vị trí - Diện tích - Dân số. - Khí hậu -Tài nguyên, khoáng sản. - Sản phẩm công nghiệp. - Sản phẩm nông nghiệp. - Nằm ở Đông Âu, Bắc á. - Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 - 144,1 triệu ngời. - ôn đới lục địa. - Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. - Máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông. - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm. - Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dơng, biển không ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hoà. - Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm. - Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đờng lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc. 4. Củng cố:(1p) Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò:(1p)Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 46 Lắp mạch điện đơn giản ( Trang94) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin , bóng đèn , dây điện. - HSHN: Biết lắp mạch điện đơn giản. 2. Kĩ năng: Thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thíh môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Hình 94,95,97 SGK. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) +CH: Kể tên một số dụng cụ, máy móc sử dụng năng lợng điện: tủ lạnh, ti vi, máy tính, 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện vật cách điện. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm nh trong SGK. - GV theo dõi nhận xét kết luận: Hoạt động 3. Quan sát và thảo luận . - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện và cho HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện . - Yêu cầu HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp . - GV theo dõi HD giúp HS hoàn thiện. (1p) (14p) (13p) KL: Khi dùng một số vật bằng kim loại ( đồng , nhôm , sắt ...) chèn vào chỗ hở của mạch điện- bóng đèn Pin sẽ sáng + Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ , nhựa ...chèn vào chỗ hở của mạch điện , bóng đèn Pin không sáng. 4. Củng cố: (2p)- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài :An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc