Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 23 năm học 2013

Tiết 110

 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (Trang 114)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Có biểu tượng về thể tích của một hình.

2. Kĩ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.

III.Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 23 năm học 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm. - Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc. 4. Củng cố: Hệ thống lại bài. (2p) 5. Dặn dò: Học sinh đọc lại bài. (1p) Tiết 6 Tập làm văn Tiết 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Trang 49) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào dàn ý đã cho, lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: Lập được chương trình hoạt động gồn 3 phần chính: Mục tiêu, công tác chuẩn bị, Nội dung cách thức hoạt động. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài. - Giáo viên nhắc chú ý. + Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập cac em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham - Giáo viên treo bảng phụ viết cấu trúc 3 phần của một chơng trình hoạt động. - Một học sinh nhìn lên bảng đọc bài. Hoạt động 3: Học sinh lập chương trình hoạt động. - Học sinh lập chơng trình hoạt động vào vở hoặc vở bài tập. - Học sinh viết tắt ý chính. - Trình bày miệng. - Cả lớp bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất. - Giáo viên nhận xét. (1p) (5p) (25p) - Ví dụ về một chương trình hoạt động. 1. Mục đích: + Giúp mọi người tăng cường ý thức về an toàn giao thông. + Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT. 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ phương tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn lá. 3. Các hoạt động cụ thể: + Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 trống ếch. + Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa pin. + Tổ 3: 1 kèn, 1 biểu ngữ cổ động ATGT. + Tổ 4: 1 tranh cổ động ATGT, 1 loa pin cầm tay. - Nước uống: 2 bạn. - Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, mỗi tổ 3 bó hoa giấy. - Địa điểm tuần hành dọc đường quốc lộ. - Thời gian: 8 giờ tập trung tại trường. - 8 giờ 30 điều hành 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. 5. Dặn dò: (1p) Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2 Toán Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (Trang 122) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ BT1 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm. Tính thể tích hình lập phương đó. - Học sinh phát biểu quy tắc. - Gọi V thể tích, a là cạnh Hoạt động3: Thực hành. - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài lên bảng. - HS thảo luận làm bài nối tiếp nêu kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài. - Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét. - Học sinh làm nhóm. - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (1p) (10p) (20p) 8p - Thể tích hình đó là: 3 3 3 = 27 (cm3) * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh. Công thức: V= a a a Bài 1: HLP (1) (2) (3) (4) Cạnh 1,5m m 6cm 10dm S 1mặt 2,25m2 m2 36cm2 100dm2 S tp 13,5 m2 m2 216 m2 600dm2 Thể tích 3,375m2 m2 216m3 1000dm3 Bài 2: Bài giải Thể tích khối kim loại hình lập phương: 0,75 0,75 0,75 = 0,421 875 m3 đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 Khối lượng khối kim loại là: 421,875 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg. Bài 3: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 7 9 = 504 (cm3) b) Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 8 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3 4. Củng cố: (2p) Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương. 5. Dặn dò: (1p) Dặn hs chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 54) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. 2. Kĩ năng: Biết tạo ra câu ghép mối (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Phần luyện tập. Làm nhóm. - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày - GV: Nhận xét, chữa bài. Lên bảng. - Đọc yêu cầu bài. 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. (1p) (30p) Bài 1:Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái / C V mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống. a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh b) Chẳng những hoa sen đẹp mà còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn tật tự an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò:(1p) Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Tập làm văn Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Trang 54) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho. 2. Kĩ năng: Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi một số lỗi bài viết. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh. - Giáo viên viết 3 đề lên bảng. - Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. a) Nhận xét kết quả làm. - Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh) - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ. b) Thông báo điểm số cụ thể. Hoạt động3: Hướng dẫn HS chữa bài. - Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ. - Giáo viên chữa lại cho đúng. - Học sinh sửa lỗi trong bài. - Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại. - Giáo viên nhận xét. (1p) (10p) (20p) 1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học. 3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó - Bố cục chưa rõ ràng. - Lỗi chính tả: l- n; r –d; d – gi - Câu chưa đúng ngữ pháp, diễn đạt lủng củng chưa rõ ý, từ dùng chưa chính xác, 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 6 Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt (Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàng Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; Kiểm tra giáo án .. . . Phạm Thị Lộc Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 23 CAO BẰNG (Trang 48) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng. Viết hoa đúng các tên người tên địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng: Đảm bảo tốc độ viết, trình bầy sạch đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Hướng dẫn viết. - Cho 1 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài Cao Bằng. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý: - Học sinh gấp sách, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Giáo viên quan sát. - Giáo viên chấm 7- 10 bài. - Nhận xét. Hoạt động 3: HD làm bài tập. Chia lớp làm 4 nhóm. - Đọc đúng yêu cầu bài. - Treo bảng phụ. Các nhóm thi tiếp sức điền đúng. - Nhận xét, cho điểm. Làm vở. - Đọc yêu cầu bài. - Giáo viên nói về các địa danh trong bài. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (1p) (20p) (10p) 6p - Cách trình bày các khổ thơ 5 chữ và những chữ cần viết hoa, các chữ dễ sai. Bài 2: a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-na là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 2: Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo Pù xai Sửa lại Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò:(1p) Dặn chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan23.doc
Giáo án liên quan