Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 13

Tập đọc Tiết 25

 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Trang124)

 (Nội dung tích hợp BVMT: Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp ND bài)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả

- Hiểu các từ ngữ trong bài: rô bốt, còng tay, ngoan cố.

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một em bé.

- HSHN: Đọc được bài văn, trả lời được câu hỏi 1,2 trong bài.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu rừng , có ý thức bảo vệ rừng.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên liệu phong phú, dân c đông đúc. - Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, thuỷ điện ở Hà Tĩnh, Y-a-li, Trị An, Tuyên Quang. - Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Vĩnh Phúc Nội dung: Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ khoáng sản. Các ngành công nghiệp khai thác của nớc ta phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển. Nớc ta có nhiểu trung tâm công nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. 4. Củng cố: (1p) HS: Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 13 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiếp trang 27) I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đựoc một sản phẩm yêu thích. - HSHN: Làm được một sản phẩm yêu thích. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cắt, khâu, thêu cho học sinh. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự chăm sóc bản thân II .Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ trong sgk III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Kiểm tra sản phẩm thêu của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS: thực hành làm sản phẩm tự chọn - HS: nêu nội dung mình chọn - GV: đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ học sinh. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành. - HS :đổi bài cho nhau để đánh giá - HS: bảo cáo kết quả đánh giá. - GV: nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học sinh. (1p) (20p) (8p) -Nội dung chọn + Thêu dấu nhân + Nấu cơm + Luộc rau 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà thực hành, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 27/11 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 64 Luyện tập (trang 64) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - HSHN: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên và giải toán 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (3p) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành. - HS :đọc y/c bài 1 - GV: Gọi HS lên bảng làm bài - HS: 2em lên bảng cữa bài - GV: Nhận xét, chữa - GV: Hướng dẫn HS thực hiện ý a -HS: Thực hiện và đọc kết quả ý b. - GV: ghi lần lượt lên bảng, chữa bài. - HS: đọc y/c bài 3 - HS: lên bảng thực hiện. - GV nêu: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. - HS: đọc y/c bài 4 - GV: tóm tắt: + 8 bao nặng: 243,2 kg + 12 bao nặng: kg? - HS: 1 em lên bảng chữa bài. - GV: Nhận xét, cho điểm (1p) (28p) Bài tập 1: (trang 64) a) 67,2 7 4 2 9,6 0 b) 3,44 4 3 4 0, 86 2 4 0 Bài tập 2: (trang 64) b) Tìm số d của phép chia. 43,19 21 119 2,05 14 Trong phép chia này thương là 2,05 và số d là 0,14. Bài tập 3: Đặt tính rồi tính. 26,5 25 15 1,06 150 0 Bài tập 4: Bài giải 1 bao nặng số kg là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao cân nặng số kg là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg 4. Củng cố: (1p) Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài chia số TP cho 10,100,1000... Tập làm văn Tiết 26 Luyện tập tả người ( Trang132) ( Tả ngoại hình) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập. - HSHN: Biết viết đoạn văn tả ngoại hình một người mà em thường gặp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học HS: chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. - GV: Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - HS đọc y/c bài tập - HS đọc phần gợi ý. - HS tả phần ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. - HS làm bài. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp viết vào vở. 2 HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) - GV: Nhận xét, cho điểm (1p) (27p) VD: Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt. Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhỏ nhẹ. Công việc bận lại phức tạp, phải tiếp xúc với cả đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ thấy chú nóng náy với ai bao giờ. Chỉ có một điều đặt biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu , trông như biết cười. 4. Củng cố: (2p)HS : Nhắc lại nội dung bài). 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau: Làm biên bản cuộc họp. Chính tả Tiết 13 Hành trình của bầy ong ( trang 125) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ- viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong. - Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x hoặc âm cuối t/c. - HSHN: Nhớ- viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong. 2. Kĩ năng: Nhớ , viết chính xác, đẹp, trình bày đúng thể thơ lục bát. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS viết : Long lanh, rập rờn, rù rì, trong gió 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chính tả: - HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối. +CH: Qua hai dòng thơ cuối , tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? +CH: Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? - GV: Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả. - HS luyện viết các từ đó. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát uốn nắn. - GV đọc lại bài viết. - HS soát lỗi chính tả. - Thu chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - GV chia nhóm, phát phiếu. - HS làm vào phiếu. - GV chữa bài. - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vở. - HS tiếp nối nhau đọc bài. - GV nhận xét. (1p) (15p) (12p) - Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý. - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật - rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời... Bài 2(125): Sâm- Xâm: củ sâm- xâm nhập; chim sâm cầm- xâm lược; sâm banh- sâm nhung- xâm xẩm: sương – xương: Sương gió- xương tay; sương muối- xương sườn; sương gió. sa – xa: Say sa- ngày xa; sửa chữa- xa kia; cốc sữa- xa xa. siêu – xiêu: siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu Bài 3(126): a) s hay x - Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh - Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. 4. Củng cố: (2p) - HS : Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam. Khoa học Tiết 25 Nhôm (trang 52) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh: Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu đợc một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - HSHN: Biết một số tính chất và công dụng của nhôm. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện tính quan sát cho học sinh. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm. II. Đồ dùng dạy học: - GV Phiếu học tập cho hoạt động 3. III. Các hoạt động dạy học: 1 . ổn định tổ chức: (1p) 2 . Kiểm tra bài cũ: (3p) - 2 HS nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng? - GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nội dung bài - GV Yêu cầu học sinh nêu tên các vật dụng làm bằng nhôm - HS nêu - GV kết luận: Hoạt động 3: Làm việc với thông tin, tranh ảnh su tầm đợc. - 4 nhóm HS thảo luận nêu các vật dụng làm bằng nhôm . - HS Đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận Hoạt động 4: Làm việc với vật thật. - HS quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm. - HS Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. - HS Nhóm khác bổ xung, nhận xét. - GV kết luận Hoạt động 5: Bài tập - HS làm bài cá nhân - GV thu bài chấm điểm (1p) (8p) (7p) (7p) (6p) Kết luận : Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phơng tiện giao thông nh ô tô, tàu thuỷ Kết luận : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Nhôm Nguồn gốc Có ở quặng nhôm Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt. Nhôm không bị gỉ. 4. Củng cố: (1p) - GV hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. - Thực hiện đúng nội quy , quy định của nhà trường II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - lớp đã bình xét và phê bình III. Đạo đức: Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV Phương hướng nhiệm vụ tuần tiếp theo - Duy trì và phát huy các việc tốt - Rút kinh nghiệm một số tồn tại

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc