Bài giảng Tập đọc: phân xử tài tình

/ KT, KN :

- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

2/ TĐ : Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.

 

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3897 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: phân xử tài tình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra và nhận xét bài làm của bạn. HLP 1 2 3 ĐDC 1,5m 6cm 10dm DT1M 2,25 m2 36cm2 100 dm2 DTTP 13,5 m2 216 cm2 600 dm2 TT 3,375m3 216 cm3 1000 dm3 - HS nêu kết quả. - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Bài 2:Dành cho HSKG Bài 3: Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp Bài giải: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Nhắc lại cách tính thể tích HLP. LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : 1/KT, KN : - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. 2/ TĐ : Tự hào với sự đổi mới của đất nước ... II. CHUẨN BỊ : - Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 2-3' - 1, 2 HS đọc bài và chú thích HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm : 13-15' - Chia nhóm 4 : Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? - ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta. + Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? - Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. + Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? - Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : 4-6' - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? - HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ... + Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. * Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - 2HS nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Đường Trường Sơn. ĐỊA LÝ:( tù chän) : ¤n tËp I.MỤC TIÊU : 1/ KT,KN : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Liên bang (LB) Nga, Pháp. - Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo đk thuận lợi để Nga phát triến KT. - Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ. 2/ TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá về nước bạn II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Âu. - Một số ảnh về LB Nga và Pháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1' - 2 HS - HS chú ý lắng nghe. 1. Liên bang Nga HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 4 ' 9-10' - HS thảo luận theo nhóm HS kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố,cột kia ghi Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất. - GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu dưới đây: Liên bang Nga Các yếu tố - Vị trí địa lí - Thủ đô - Diện tích - Dân số - Khí hậu - Tài nguyên, SP CN - SP NN Khoáng sản - GV cần có ý kiến nhận xét, bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết quả làm việc của HS. Kết luận: LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế . Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sx Nằm ở Đông Âu, Bắc Á Mat- xcơ- va Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 144,1 triệu người Ôn đới lục địa Rừng Tai-ga, dầu mỏ, than đá,... Máy móc, thiết bị, ptiện gthông Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò,.. 2. Pháp HĐ 3 : ( Làm việc cả lớp): 4-5' - QS lược đồ - Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? Giáp với những nước và đại dương nào? - Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với I-ta-li-a, Tâu Ban Nha, Đức, Đại Tây Dương. Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. HĐ 4 : ( làm việc theo nhóm 2) ; 5-6' - HS đọc SGK rồi trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu tên các SP công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp. - SP công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm. - Nông phẩm: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn. - Các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' GIÚP ĐỠ HSY Ôn thể tích HHCN, HLP I.Mục tiêu. - HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng. - Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *Ôn bảng đơn vị đo thể tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau. *Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS lên bảng ghi công thức tính. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ ……. a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = …… m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = …… dm3 ….. cm3 d) 82345 cm3 = ……dm3 ……cm3 Bài tập3: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m. Bài tập4: (HSKG) Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần. - HS nêu. V = a x b x c - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 Lời giải: Đổi: 1,8m = 18dm. Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là: 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) Đáp số: 1989 dm3. Lời giải: Thể tích của bể nước đó là: 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) = 3840dm3. Bể đó có thể chứa được số lít nước là: 3840 x 1 = 3840 (lít nước). Đáp số: 3840 lít nước. - HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp A.Đánh giá các hoạt động trong tuần qua 1.Nền nếp : - HS đi học đúng giờ . Không có học sinh nào nghỉ học trong tuần qua . - Các em đã xếp hàng ra vào lớp thường xuyên . - Đeo đầy đủ phù hiệu khi tới trường học. - Duy trì tốt giờ truy bài có hiệu quả - Hát đầu giờ và đổi tiết nghiêm túc 2. Học tập : - Trong tuần qua các em học tập rất chăm chỉ - Trong lớp chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu xây dựng bài - Mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập 3. Các hoạt động khác : - Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp học . - Múa hát và tập thể dục giữa giờ thường xuyên đều đẹp. B. Nhắc nhở hs trước khi nghỉ Tết Nguyên Đán đảm bảo vui vẻ an toàn. - HS viết bản cam kết trước khi nghỉ Tết - Vệ sinh lớp học , sắp sách vở gọn gàng. C.Giải trí : Tổ chức cho hs múa hát , kể chuyện ,đọc thơ ...về chủ đề tùy chọn . HDTHTV: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , nhớ và kể lại dược từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết trao đổi về nồi dung , ý nghĩa câu chuyện . 2/ TĐ : Khâm phục tinh thần ... của ông Nguyễn Khoa Đăng. II.CHUẨN BI : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC...:1' - HS lắng nghe HĐ 2:GV kể chuyện : 8-10' - Kể chuyện lần 1. (chưa sử dụng tranh). - Viết lên bảng những từ: truông, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa cho HS - Kể chuyện lần 2. (kết hợp chỉ tranh) Lắng nghe Quan sát tranh và lắng nghe HĐ 3 :HD HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 17-18' - Cho HS kể trong nhóm HS kể chuyện theo nhóm 4: Mỗi người kể 1tranh,sau đó kể toàn bộ câu chuyện; trao đổi với nhau câu hỏi: Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp & trừng trị kẻ cướp tài tình ở chỗ nào? - Cho HS thi kể trước lớp Nhận xét - HS thi kể chuyện + 4 HS lên kể 4 đoạn theo tranh. + 2HS lên kể toàn chuyện Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện TUẦN 23 HS lắng nghe HS nhắc lại ý nghiã câu chuyện

File đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 23NGOC HA.doc
Giáo án liên quan